Bài giảng Kiểm toán đại cương (Basic Auditing) - Nguyễn Phúc Sinh

Giới thiệu môn học

“Kiểm toán đại cương”

Chương 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

Chương 2 – HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Chương 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Chương 4 – BẰNG CHỨNG VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN

Chương 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN

pdf90 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán đại cương (Basic Auditing) - Nguyễn Phúc Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế các thử nghiệm cơ bản (a) Lựa chọn thủ tục phù hợp với mục tiêu kiểm toán theo các cơ sở dẫn liệu sau: Hiện hữu và phát sinh Quyền và nghĩa vụ Đầy đủ Đánh giá Ghi chép chính xác Trình bày và công bố CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN (b) Xác định về nội dung, thời gian, phạm vi TNCT Nội dung: Lựa chọn cách đánh giá khoản mục tùy thuộc vào tính trọng yếu của chúng, sử dụng thủ tục phân tích hay phải thực hiện thử nghiệm chi tiết Thời gian: một số thủ tục có thể được thực hiện sớm hơn ngày kết thúc niên độ nên cần có các thủ tục khác bổ sung phù hợp Phạm vi: cần xác định rõ cỡ mẫu phù hợp với tính trọng yếu và mức rủi ro chấp nhận được CHƯƠNG 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN KTV cần cân nhắc các yếu tố sau: Thận trọng hợp lý Cân đối lợi ích – chi phí Dựa trên mức trọng yếu thiết lập và mức rủi ro đã được đánh giá CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN 4.1. BẰNG CHỨNG (Evidence) Khái niệm: “là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán” “bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, BCTC và các tài liệu, thông tin từ các nguồn khác” “KTV và công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để đưa ra ý kiến của mình về BCTC của đơn vị được kiểm toán” (VSA 500) CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Yêu cầu đối với bằng chứng: Thích hợp – đảm bảo chất lượng và độ tin cậy. Tùy thuộc vào: Nguồn gốc: bên ngoài (cao), bên trong (thấp hơn) Dạng thức: kiểm kê, tài liệu, phỏng vấn Mức độ đánh giá dựa vào Hệ thống KSNB Đầy đủ - đảm bảo đủ số lượng bằng chứng, tùy thuộc: Trọng yếu: tính trọng yếu và mức trọng yếu Mức rủi ro đánh giá: IR và CR CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Bằng chứng đặc biệt: Tư liệu chuyên gia Giải trình của Ban giám đốc Có giá trị thấp nhưng là thủ tục quan trọng Liên quan đến phạm vi và ý kiến kiểm toán Tư liệu của KTV nội bộ Tư liệu của các KTV khác Bằng chứng của các bên liên quan Bằng chứng trong năm kiểm toán đầu tiên CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN 4.2. LỰA CHỌN PHẦN TỬ THỬ NGHIỆM . Khi thiết kế các thủ tục kiểm toán, KTV phải xác định các phương pháp thích hợp để lựa chọn các phần tử kiểm tra . Có thể thực hiện chọn phần tử thử nghiệm: - Chọn toàn bộ - Chọn các phần tử đặc biệt - Lấy mẫu kiểm toán CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Chọn toàn bộ Tổng thể mẫu ít phần tử, giá trị lớn IR và CR rất cao, thiếu các bằng chứng thích hợp Quy trình tính toán được máy tính hóa Chọn các phần tử đặc biệt Phần tử có giá trị lớn / quan trọng Giá trị phần tử cao hơn mức giới hạn thiết lập Phần tử thích hợp với mục đích thu thập thông tin và kiểm tra các thủ tục CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Lấy mẫu kiểm toán Áp dụng các thủ tục trên số phần tử < 100% tổng thể Các phần tử có cơ hội lựa chọn ngang nhau Tìm đặc trưng của mẫu, củng cố, kết luận về tổng thể Có thể tiến hành theo hai phương pháp lấy mẫu sau:  Mẫu thống kê: ngẫu nhiên  Mẫu phi thống kê: xét đoán của KTV CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Rủi ro lấy mẫu kiểm toán Kết luận dựa trên kiểm tra mẫu có khả năng khác với khi dựa trên kiểm tra tổng thể trong cùng một thủ tục Rủi ro ngoài lấy mẫu Khả năng KTV kết luận sai không liên quan đến cỡ mẫu CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Quy trình lấy mẫu Thiết kế mẫu, Xác định cỡ mẫu Lựa chọn các phần tử của mẫu Thực hiện các thủ tục kiểm toán Xem xét bản chất và nguyên nhân các sai sót Dự đoán sai sót của tổng thể Đánh giá kết quả CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Thiết kế mẫu Xác định các dạng sai phạm Xác định tổng thể: mục tiêu thử nghiệm và phân nhóm Xác định cỡ mẫu Xem xét rủi ro lấy mẫu đã chấp nhận được không? Áp dụng thống kê hoặc xét đoán CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Lựa chọn các phần tử mẫu Bảng số ngẫu nhiên Chương trình chọn số ngẫu nhiên Lựa chọn hệ thống Lựa chọn bất kỳ CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Đánh giá kết quả mẫu Trong thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai sót của mẫu cao hơn dự kiến thì tăng mức CR tổng thể Trong thử nghiệm cơ bản, số tiền sai lệch của mẫu cao hơn dự kiến thì các số dư và nghiệp vụ có khả năngbị sai lệch trọng yếu. Nếu kết quả cho thấy cần phải điều chỉnh cho phù hợp thì KTV:  Đề nghị BGĐ điều tra những sai sót đã phát hiện  Điều chỉnh KH kiểm toán: tăng cỡ mẫu, tăng thử nghiệm  Xem xét ảnh hưởng đến BCTC CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN 4.3. HỒ SƠ KIỂM TOÁN A - Khái niệm: Là các tài liệu do KTV lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ (VSA 230). B - Hồ sơ kiểm toán dùng để: Lưu trữ bằng chứng và làm cơ sở đưa ra ý kiến Trợ giúp việc lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện công việc kiểm toán Trợ giúp việc kiểm tra, soát xét và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán Trợ giúp việc xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN C- Phân loại hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán chung Hồ sơ kiểm toán năm (hiện hành)  Thông tin về người lập, kiểm tra  VBPL chỉ liên quan đến một năm tài chính  Hợp đồng, kế hoạch, chương trình kiểm toán  Phân tích của KTV về nghiệp vụ, số dư  Thư xác nhận  Thư giải trình CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN D - Các thành phần của hồ sơ kiểm toán Phần quản lý kiểm toán  Xét duyệt và kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán  Bảng CĐTK và BCTC  Tổng hợp các phát hiện của KTV  Kế hoạch kiểm toán và quỹ thời gian  Các vấn đề trao đổi với BGĐ, hợp đồng, thư từ,  Các lưu ý cho năm kiểm toán tới  BCTC giữ niên độ của khách hàng CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Phần hiểu biết về hệ thống thông tin của KH Đánh giá của KTV về: Môi trường kiểm soát Độ tin cậy của thông tin do KH cung cấp HTTT và ứng dụng CNTT CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN Phần kiểm toán các khoản mục trên BCTC Biểu chỉ đạo: giúp phân tích các khoản mục BCTC, là trung gian giữa Bảng CĐTK và các biểu cơ sở Các biểu cơ sở: gồm các biểu liệt kê chi tiết, phân tích nghiệp vụ, chỉnh hợp vv Phần thông tin về các vấn đề khác CHƯƠNG 4 – BẰNG CHỨNG & HỒ SƠ KIỂM TOÁN E - Yêu cầu đối với hồ sơ kiểm toán Đề mục rõ ràng Có đầy đủ chữ ký của KTV Chú thích nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử dụng Phản ánh đầy đủ, thích hợp, chính xác Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Sắp xếp khoa học F - Bảo mật Hồ sơ là tài sản thuộc quyền sở hữu của KTV KTV phải bảo mật, lưu tối thiểu 10 năm CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN 5.1. CHUẨN BỊ HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN Để đưa ra ý kiến, KTV phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau: Xem xét các khoản nợ tiềm tàng – VAS 18 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC đến ngày ký báo cáo kiểm toán và các sự kiện xảy ra sau ngày ký báo cáo kiểm toán, VAS 23 Xem xét giả định “hoạt động liên tục” VAS 21 Đánh giá kết quả thu được bằng các thủ tục phù hợp CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN 5.2. BÁO CÁO KIỂM TOÁN BCTC A - Khái niệm: Báo cáo kiểm toán là văn bản do KTV và công ty kiểm toán phát hành để nêu ý kiến chính thức về BCTC đã được kiểm toán; Báo cáo kiểm toán được tiêu chuẩn hóa nhằm tránh sự hiểu lầm, thiếu thống nhất về nội dung và hình thức diễn đạt. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN B - Các yếu tố cơ bản của Báo cáo kiểm toán Tiêu đề Người nhận Đoạn mở đầu Phạm vi kiểm toán Ý kiến của KTV Địa điểm và thời gian lập báo cáo Chữ ký và đóng dấu CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN C - Các loại ý kiến trên Báo cáo kiểm toán: Ý kiến chấp nhận toàn phần – VSA 700 Ý kiến dạng này không thể được đưa ra nếu phát sinh các tình huống có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC như: Phạm vi cuộc kiểm toán bị giới hạn KTV bất đồng ý kiến với BGĐ công ty Tình huống tác động chưa rõ ràng CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN Ý kiến chấp nhận từng phần – VSA 700 Ý kiến này được đưa ra khi KTV cho rằng BCTC không bị ảnh hưởng bởi: “các yếu tố ngoại trừ”: - Bị giới hạn về phạm vi kiểm toán, - Bất đồng ý kiến “các yếu tố tùy thuộc”: Liên quan đến sự kiện tương lai, có thể ảnh hưởng hoặc không. CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN Ý kiến không chấp nhận (trái ngược) Ý kiến này được đưa ra khi:  KTV có bất đồng nghiêm trọng với BGĐ  Có sự không phù hợp của thông tin BCTC  KTV có đủ thông tin để “không chấp nhận” CHƯƠNG 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN Ý kiến từ chối (không thể đưa ra ý kiến) Ý kiến này được đưa ra khi:  Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng  Không đủ thông tin để KTV đưa ra ý kiến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_dai_cuong_basic_auditing_nguyen_phuc_sin.pdf