Xác định tình huống
• Giới hạn vấn đề ở mức độ nào
• Chi tiết hoá bằng các thông số
• Đơn giản hoá tình huống
• Phong cách giao tiếp trang trọng hay
không
• Ăn mặc chuyên nghiệp hay không
• Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động
• Thái độ an toàn hay mạo hiểm
42 trang |
Chia sẻ: Kiên Trung | Ngày: 08/12/2023 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ năng thuyết trình
và thuyết phục
Các tiêu chí nhận xét bài thuyết
trình?
• Cấu trúc:
– Mở đầu
– Thân bài
– Kết luận
• Sự tham gia của
người nghe
• Việc quản lý thời
gian
• Phi ngôn từ:
– Giọng nói
– Dáng điệu, cử
chỉ
– Trang phục
– Mặt
– Mắt
– Tay
– Chuyển động
– Khoảng cách
3 vấn đề lớn cần lưu tâm với
thuyết trình viên
• Chuẩn bị thuyết trình
• Cấu trúc bài thuyết trình
• Giao tiếp phi ngôn từ
A. Chuẩn bị thuyết trình:
• Xác định tình huống
• Phân tích thính giả
• Xác định mục tiêu
• Thu thập thông tin
• Tập luyện
• Phương tiện hỗ trợ
Xác định tình huống
• Giới hạn vấn đề ở mức độ nào
• Chi tiết hoá bằng các thông số
• Đơn giản hoá tình huống
• Phong cách giao tiếp trang trọng hay
không
• Ăn mặc chuyên nghiệp hay không
• Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động
• Thái độ an toàn hay mạo hiểm
Phân tích thính giả:
• Thu thập thông tin về cá nhân, nghề nghiệp
• Xác định thái độ về: chủ đề, diễn giả,...
• Xác định lòng tin và giá trị
• Tìm hiểu mong muốn, quan tâm của thính giả
• Đánh giá sự thông minh và khả năng ngôn từ
• Xác định thính giả vãng lai, bất đắc dĩ hay tự
nguyện.
Xác định mục tiêu
Chủ đề thuyết trình
Mục đích tổng quát
Mục tiêu
cụ thể
t t trì
í t t
ti
t
Phải nói những gì?
• Thính giả muốn nghe
• Chủ đề mới mẻ
• Mình biết sâu
S
M
A
R
T
pecific
easurable
ttainable
esult-oriented
ime bound
Nguyên tắc SMART
Thu thập thông tin
• Tra cứu (thư viện)
• Phỏng vấn
• Điều tra
• Dự giờ
• Quan sát, lắng nghe...
Keep It Short & Simple
Thông tin thu thập
Tập luyện
• Tập một mình
• Tập trước nhóm nhỏ
• Mô phỏng
Nguyên tắc...
• Mắc lỗi
• Mắc lỗi
• ... và mắc lỗi
Nhưng
• Ít hơn
• Ít hơn
• ... và ít hơn
3 bí quyết thành công
• Thứ nhất:
Tập
• Thứ nhì:
Tập
• Thứ ba:
Tập
Lưu ý: Hiệu quả thuyết trình
Ng«n tõ
7%
Giäng nãi
38%
H×nh ¶nh
55%
Nên:
- Phải sử dụng công cụ hỗ trợ cho
thuyết trình. Vd máy chiếu,
projector, bảng trắng, giấy A0...
B. Cấu trúc của 1 bài trình bày
• Bài trình bày của các bạn sẽ có
hình dáng như thế nào?
• Theo bạn, mô hình nào sẽ có hiệu
quả nhất.
Bút chì?
Cái đinh
Cái búa
Thước kẻ
Cấu trúc bài thuyết trình nên
Më ®Çu
Th©n bµi
KÕt luËn
Bài thuyết trình
Cách thể hiện các phần
Mở đầu
• Thu hút sự chú ý của thính giả
• Giới thiệu khái quát mục tiêu
• Giới thiệu lịch trình làm việc
• Chỉ ra các lợi ích bài thuyết trình
Các cách tạo sự chú ý
• Ví dụ, minh họa, mẩu chuyện
• Các câu/ tình huống gây sốc
• Số thống kê, câu hỏi, trích dẫn
• Cảm tưởng của bản thân
• Hài hước hoặc liên tưởng
• Kết hợp nhiều cách
Thân bài
• Lựa chọn nội dung quan trọng
• Chia thành các phần dễ tiếp thu
• Sắp xếp theo thứ tự lôgíc
• Lựa chọn thời gian cho từng nội
dung
Kết luận
• Thông báo trước khi kết
thúc
• Tóm tắt điểm chính
• Thách thức và kêu gọi
Tóm lại: nguyên tắc 3 T
• Trình bày khái quát những gì sẽ trình
bày
• Trình bày những gì cần trình bày
• Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày
C. Yếu tố phi ngôn ngữ
Ngôn từ
7%
Phi ngôn
từ
93%
Hiệu quả thuyết trình
Vấn đề:
Không phải nói cái gì,
mà người nghe
cảm nhận như thế nào.
Các loại phi ngôn từ
• Giọng nói
• Dáng điệu,
cử chỉ
• Trang phục
• Mặt
• Mắt
• Tay
• Chuyển động
• Khoảng cách
Giọng nói
• Giới tính, tuổi tác, quê quán
• Trình độ học vấn
• Tâm trạng, quan hệ với
thính giả
Chú ý:
• Âm lượng
• Phát âm
• Độ cao
• Chất lượng
Chú ý
• Tốc độ
• Điểm dừng
• Nhấn mạnh
• Phân nhịp
Dáng điệu và cử chỉ
• Biểu tượng
• Minh hoạ
• Điều tiết
Trang phục
• Địa vị xã hội, khả năng
kinh tế
• Trình độ học vấn
• Chuẩn mực đạo đức
Nguyên tắc: Mặc sang hơn
thính giả một bậc
Nét mặt
• Thể hiện tình cảm
• Gây thiện cảm – hãy cười với thính giả
• Tạo sự chú ý
Mắt biểu lộ
• Yêu
thương
• Tức giận
• Nghi ngờ
• Ngạc
nhiên
• Ưu tư
• Bối rối
• Hạnh
phúc
• Lẳng lơ
Các kỹ xảo mắt
• Nhìn cá nhân, nhóm
• Dừng mỗi ý
• Ánh mắt thân mật, xã
giao, giao dịch
• Nhìn chữ M và chữ W
Tay: những lưu ý
• Không khoanh tay
• Không cho tay vào túi quần
• Không trỏ tay
• Không cầm bút, hay que chỉ
Di chuyển
• Lên & xuống
• Tốc độ
• Không đơn điệu
• 7 bước kỳ diệu
Khoảng cách
• Ruột thịt < 45cm
• Thân tình 45cm – 120cm
• Chính thức 120cm - 4m
• Công cộng > 4m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_nang_thuyet_trinh_va_thuyet_phuc.pdf