Bài giảng Lịch sử địa phương Quảng Ninh Tiên Yên

Diện tích: 645,4 km2
Dân số (2006): 44.591người; Mật độ dân cư: 69 người/km2.

Huyện Tiên Yên bao gồm thị trấn Tiên Yên và các xã: Đại Dực, Hà Lâu, Phong Dụ, Điền Xá, Yên Than, Hải Lạng, Tiên Lãng, Đông Ngũ, Đông Hải, Đồng Rui, Đại Thành.

Tiên Yên là huyện nằm ở trung tâm của miền đông bắc tỉnh Quảng Ninh. Phía nam giáp với huyện Ba Chẽ, thị xã Cẩm Phả và vịnh Bái Tử Long; phía đông giáp huyện Đầm Hà.  

Cư dân sinh sống trên đất Tiên Yên thuộc 13 dân tộc, đông nhất là người Việt (Kinh) chiếm 59%; Dao 19%; Tày 13,8%; Sán Chỉ 8,4%; Sán Dìu 3,8% còn lại là người các dân tộc khác: Nùng, Hoa, Thái.

Trên đất Tiên Yên có di tích Chùa Dâu (chùa Sâu) là một ngôi chùa nhỏ ở xã Đông Hải. Điểm đặc biệt của ngôi chùa này là hoàn toàn xây bằng đá phiến khá lớn; lễ hội Chùa Dâu được tổ chức vào rằm tháng giêng âm lịch hàng năm

ppt14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử địa phương Quảng Ninh Tiên Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NINH TIÊN YÊN Lược đồ Quảng Ninh Trước hết là ở hang Soi Nhụ thuộc huyện Vân Ðồn, các nhà khảo cổ đã tìm thấy (năm 1967) trong khối vỏ ốc kết thành tầng dầy đã hoá đá những mảnh sọ, răng người, với những mảnh gốm thô, bàn mài, rìu đá có vai. Cách ngày nay từ 5 - 6 nghìn năm đến trên một vạn năm. Gọi là "văn hoá Tiền Hạ Long" . Dấu tích người tiền sử trên đất Quảng Ninh: Ðến thời đại kim khí (đồ đồng), lại tìm ra nhiều chứng tích. Trên núi Ðầu Rằm thuộc xã Hoàng Tân, huyện Yên Hưng phát hiện một di chỉ lớn: công cụ đồ đá tinh xảo và những đồ gốm nung, công cụ binh khí bằng đồng, trong đó có những múi tên đồng, mũi dao đồng. Trên cánh đồng Cầu Nam thuộc xã Phương Nam, thị xã Uông Bí phát hiện 7 ngôi mộ thuyền (mỗi quan tài là một khúc gỗ lớn khoét rỗng như một chiếc thuyền độc mộc). Trong mộ có nhiều hiện vật bằng đồng, thạp đồng, rìu đồng cùng vải thô, chiếu cói và duy nhất một chiếc đục bằng sắt. Mộ thuyền Các nhà khảo cổ lại chia ra làm 2 giai đoạn sớm và muộn: Giai đoạn sớm cách nay chừng 5-6 nghìn năm, gồm các di chỉ tiêu biểu: thoi giếng, thôn Mam, Gò Mừng (xã Vạn Ninh), Gò Mả Tổ, Gò Bảo Quế (xã Hải Tiến), Gò Miếu Cả, Gò Quất Ðông Nam (xã Hải Ðông), đều ở TP Móng Cái... Giai đoạn muộn cách nay chừng 3 - 4 nghìn năm, gồm các di chỉ tiêu biểu: Ngọc Vừng (huyện Vân Ðồn), Xích Thổ (xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ), Ðồng Mang (phường Giếng Ðáy), Giáp Khẩu (phường Hà Lầm), Cái Lân (phường Bãi Cháy), Cọc 8 (phường Hồng Hà)... thuộc thành phố Hạ Long. Thời tiền sử xuất hiện người nguyên thuỷ trên đất Quảng NInh Cọc sông Bạch Đằng Cụm di tích Yên Tử Ðền Cửa Ông Trần Quốc Tảng Bãi biển Trà Cổ Vịnh Hạ Long Cầu Bãi Cháy Lược đồ Tiên Yên Huyện Tiên Yên Diện tích: 645,4 km2 Dân số (2006): 44.591người; Mật độ dân cư: 69 người/km2. Huyện Tiên Yên bao gồm thị trấn Tiên Yên và các xã: Đại Dực, Hà Lâu, Phong Dụ, Điền Xá, Yên Than, Hải Lạng, Tiên Lãng, Đông Ngũ, Đông Hải, Đồng Rui, Đại Thành. Tiên Yên là huyện nằm ở trung tâm của miền đông bắc tỉnh Quảng Ninh. Phía nam giáp với huyện Ba Chẽ, thị xã Cẩm Phả và vịnh Bái Tử Long; phía đông giáp huyện Đầm Hà.   Cư dân sinh sống trên đất Tiên Yên thuộc 13 dân tộc, đông nhất là người Việt (Kinh) chiếm 59%; Dao 19%; Tày 13,8%; Sán Chỉ 8,4%; Sán Dìu 3,8% còn lại là người các dân tộc khác: Nùng, Hoa, Thái... Trên đất Tiên Yên có di tích Chùa Dâu (chùa Sâu) là một ngôi chùa nhỏ ở xã Đông Hải. Điểm đặc biệt của ngôi chùa này là hoàn toàn xây bằng đá phiến khá lớn; lễ hội Chùa Dâu được tổ chức vào rằm tháng giêng âm lịch hàng năm. Gần thị trấn Tiên Yên còn lại một nhà tù từ thời thuộc Pháp. Hiện nay di tích này còn gần như nguyên vẹn, chỉ có chiếc máy chém được chuyển về bảo tàng của tỉnh. Mô hình kinh tế của huyện Tiên Yên là nông - lâm - ngư nghiệp. Công nghiệp của huyện không đáng kể.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlich_su_dia_phuong_2135.ppt
Tài liệu liên quan