Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương VI: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

Chương VI: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

I. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

 II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

 

ppt61 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương VI: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁNPhương pháp chứng từ kế toánPhương pháp tính giáPhương pháp tài khoản và ghi sổ képPhương pháp Tổng hợp - cân đốiChứng từ kế toánTừng nghiệp vụ kinh tế phát sinhTài khoản kế toán(Sổ kế toán)Các báo cáo kế toánTừng đối tượng kế toán cụ thể (từng chỉ tiêu kinh tế cụ thể)Thông tin tổng hợp và khái quát về đối tượng của hạch toán kế toánKHÁI NIỆM & Ý NGHĨA CỦA TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN1. Khái niệm - Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán. - Hay: Là phương pháp khái quát tình hình tài sản nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán trên những mặt bản chất và trong mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán.Tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán nhằm cung cấp các thông tin kinh tế tài chính, thể hiện ở các báo cáo kế toán, phục vụ cho việc ra quyết định kinh tế.Tổng hợp CĐ ktoán p/a được đối tuợng kế toán một cách tổng quát trong mối liên hệ bản chất Các phương pháp trước (chứng từ, tài khoản, tính giá) chỉ p/a thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng cụ thể của kế toán .1. Khái niệmCơ sở hình thành phương pháp: các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán: + Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn + Cân đối giữa thu nhập chi phí và kết quả + Cân đối trong ĐK kế toán . 1. Khái niệm Hình thức biểu hiện: Hệ thống các bảng tổng hợp cân đối kế toán + Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán tổng thể (sản phẩm của kế toán tài chính). + Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán bộ phận VD: bảng cân đối vật tư, các báo cáo về giá thành sản phẩm, Là sản phẩm cuối cùng của kế toán quản trị.2. Ý nghĩa Các phương pháp kế toán đã NC chỉ phản ánh được thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng phản ánh cụ thể của kế toán. Phương pháp tổng hợp cân đối với các báo cáo tài chính tổng hợp đã phản ánh được đối tuợng kế toán một cách tổng quát trong mối liên hệ bản chất => Cung cấp các thông tin có ý nghĩa kinh tế => Hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế trong việc ra quyết định.II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI 1. Các báo cáo tài chính và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. 2. Bảng cân đối kế toán 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 5. Thuyết minh BCTC1. Các báo cáo tài chính và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. a. Mục đích của báo cáo tài chính b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp c. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính d. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính e. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính f. Kỳ báo cáoa. Mục đích của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, luồng tiền của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. a. Mục đích của báo cáo tài chính Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: a/ Tài sản b/ Nợ phải trả c/ Vốn chủ sở hữu d/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ đ/ Các luồng tiền.a. Mục đích của báo cáo tài chính Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền.a. Mục đích của báo cáo tài chính Khái quát mục đích:Phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính, KQKD, các luồng tiền của DN.Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu giúp cho việc đánh giá thực trạng và kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động của DN.Là cơ sở số liệu trong việc phân tích nghiên cứu, phát hiện các khả năng tiềm tàng và đè ra quyết định trong quản lý và đầu tư. b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp Theo hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS)Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Theo IFRS gồm: 1. Bảng cân đối kế toán 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 5. Thuyết minh báo cáo tài chính.b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Theo VAS gồm: - Bảng cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh báo cáo tài chínhCác báo cáo tài chính cơ bản Báo cáo KQHĐKDBảng cân đối kế toánBáo cáo lưu chuyển tiền tệBáo cáo lưu chuyển tiền tệBáo cáo KQHĐKDThuyết minh Báo cáo tài chính.c. Trách nhiệm lập và nộp báo cáo tài chính Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính theo quy định của Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán, thông tư hướng dẫn chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.d. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính - Trung thực và hợp lý; - Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy. d. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính Cụ thể các chính sách kế toán phải: +Trình bày trung thực, hợp lý + Phản đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng + Trình bày khách quan, không thiên vị + Tuân thủ nguyên tắc thận trọng + Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.e. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính + Hoạt động liên tục + Cơ sở dồn tích + Nhất quán + Trọng yếu và tập hợp + Bù trừ + Có thể so sánhf. Kỳ báo cáo Báo cáo tài chính của tất cả các loại hình doanh nghiệp phải được lập cho từng kỳ kế toán năm. Riêng đối với các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp niêm yết ngoài báo cáo tài chính năm còn phải lập báo cáo tài chính quý. Các doanh nghiệp còn có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu.2. Bảng cân đối kế toán a. Khái niệm b. Nội dung c. Cách lập d. Tính chất e.Tác dụnga. Khái niệm Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán tổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, thường là vào ngày cuối năm. Nói cách khác, BCĐKT phản ánh khái quát về vị thế tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.b. Nội dung - Nội dung cơ bản Gồm 2 phần: Tài sản và Nguồn vốn. Tài sản và nợ phải trả được phân loại là Ngắn hạn và dài hạn. - Hình thức của bảng cân đối kế toán + Kiểu trình bày hai bên + Kiểu trình bày một bênKiểu trình bày hai bênTÀI SẢNNGUỒN VỐNTÀI SẢN NGẮN HẠNTiền mặtTiền gửi ngân hàng TÀI SẢN DÀI HẠNTSCĐHHTSCĐ thuê tài chính NỢ PHẢI TRẢPhải trả người bánVay ngắn hạn II. VỐN CHỦ SỞ HỮUNVKDLợi nhuận chưa PP Σ TÀI SẢNΣ NGUỒN VỐNc. Cách lập bảng cân đối kế toán Tài liệu: + Bảng cân đối kế toán năm trước. + Các sổ kế toán tổng hợp hay các TK kế toán từ loại 1 đến loại 4, hoặc bảng cân đối tài khoản.c. Cách lập bảng cân đối kế toán Thông thường Các tài khoản có số dư nợ, phản ánh tài sản => đặt bên tài sản Các tài khoản có số dư có, phản ánh nguồn hình thành tài sản => đặt bên nguồn vốn. Trừ các trường hợp đặc biệt THợp Đặc biệtTK điều chỉnh giảm TS có só dư Có nhưng được trình bày bên TS nhưng ghi âm.TK điều chỉnh nguồn vốn trường hợp có số dư Nợ nhưng vẫn được trình bày bên NV với số âm.Ví dụ:TÀI SẢNNGUỒN VỐNTÀI SẢN NGẮN HẠNTiền mặt: 200PTKH: 300Dự phòng thu khó đòi: (100) NỢ PHẢI TRẢPhải trả người bánLỗ từ HĐKD:(150) Σ TÀI SẢN: 1000Σ NGUỒN VỐN: 1000Ví dụ minh hoạSDĐK của một số TKKT:TK 111:100 TK NVKD: 1050TK 211: 1000 TK PTKH: 250TK vay DH: 300 TK LNCPP: 300TK đầu tư DH: 500 TK hao mòn TSCĐ:200Biết trong kỳ có một số giả thiết:DN bị lỗ: 100 - Hao mòn TSCĐ: 100Thu khách hàng bằng TGNH: 200Người mua ứng trước: 100 bằng TMY/C: Lập BCĐKT cuối kỳ?Lập BCĐKTTSĐK CKNVĐK CK1.TM2. TGNH3. PTKH5. TSCĐ6. HMTSCĐ7. ĐT DH100 2000 200250 501000 1000(200) (300)500 500Vay DHNhận ứng trướcNVKDLNCPP300 300 1001050 1050300 200Tổng TS1650 1650Tổng NV1650 1650d. Tính chất- NVKTPS liên quan đến một bên TS hoặc nguồn vốn Không làm thay đổi số tổng cộng của bảng cân đối kế toán.- NVKTPS liên quan đến hai bên TS và nguồn vốn làm thay đổi số tổng cộng của bảng cân đối kế toán (tăng hoặc giảm).- Trong mọi trường hợp, số tổng cộng của bảng cân đối kế toán luôn đảm bảo sự cân bằng: Σ TÀI SẢN = ΣNGUỒN VỐNVí dụ cụ thểCho bảng cân đối kế toán đầu kỳTSĐK NVĐK 1.TM2. TGNH3. PTKH5. TSCĐ6. HMTSCĐ200250 1000 500 (200) Vay DHNVKDLNCPP300 1150 300 Tổng TS1750 Tổng NV1750 THợp1: TS tăng – TS giảmDùng TM gửi vào ngân hàng: 200TSCK NVCK 1.TM2. TGNH3. PTKH5. TSCĐ6. HMTSCĐ0450 1000 500 (200) Vay DHNVKDLNCPP300 1150 300 Tổng TS1750 Tổng NV1750 THợp2: NV tăng – NV giảmDùng LNCPP bổ sung quĩ khen thưởng:100TSCK NVCK 1.TM2. TGNH3. PTKH5. TSCĐ6. HMTSCĐ200250 1000 500 (200) Vay DHNVKDLNCPPQuỹ khen thưởng 300 1150 200100 Tổng TS1750 Tổng NV1750 THợp3: TS tăng – NV tăngVay DH mua TSCĐ: 200TSCK NVCK 1.TM2. TGNH3. PTKH5. TSCĐ6. HMTSCĐ200250 1000 700 (200) Vay DHNVKDLNCPP 500 1150 300 Tổng TS1950 Tổng NV1950 THợp4: TS giảm – NV giảmDùng TGNH trả nợ vay DH: 200TSCK NVCK 1.TM2. TGNH3. PTKH5. TSCĐ6. HMTSCĐ200501000 700 (200) Vay DHNVKDLNCPP 300 1150 300 Tổng TS1750 Tổng NV1750 e.Tác dụng Đánh giá về vị thế tài chính Khả năng thanh toán và rủi ro tín dụng.( Các hệ số thanh toán của doanh nghiệp: thanh toán hiện hành, thanh toán nhanh, thanh toán tức thời và các hệ số tài chính khác)3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh a. Khái niệm b. Nội dung c. Cách lập d. Tác dụngBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Khái niệm Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Mang tính thời kỳ.Nội dung của BCKQ HĐKD 1.TổngDoanh thu bán hàng2. Các khoản giảm DT3. DTThuần4. Giá vốn hàng bán5. Lãi gộp từ bán hàng6. Chi phí bán hàng7. Chi phí quản lí doanh nghiệp8. Thu nhập thuần từ hoạt động tài chính (Doanh thu từ hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính) 9. Lãi thuần từ hoạt động kinh doanhNội dung của BCKQ HĐKD10. Thu nhập thuần từ hoạt động khác (Thu nhập khác - Chi phí khác)11. Lợi nhuận trước thuế12. Thuế thu nhập doanh nghiệp13. Lợi nhuận sau thuế BCKQHĐKD là báo cáo gồm các chỉ tiêu nêu trên, với số liệu của kỳ trước và kỳ này (kỳ báo cáo). Mẫu báo cáo xem trong chế độ kế toán hiện hành.Cách lập BCKQHĐKDTài liệu - BCKQHĐKD kỳ trước - Các TK kế toán có liên quan: TK loại 5,6,7,8,9. Cách lập Giá trị các chỉ tiêu trên báo cáo chính là SPS trên các TK tương ứng d. Tác dụng Đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp - Dựa vào cơ cấu thu nhập – chi phí của doanh nghiệp - Dựa vào các chỉ số cơ bản: + Tỷ lệ lãi gộp + Tỷ lệ CF hoạt động trên tổng DT + Tỷ lệ Lãi thuần trước thuế/tổng doanh thu + Tỷ lệ ROA + Tỷ lệ ROE d. Tác dụng Kết hợp bảng cân đối kế toán và BCKQHĐKD để thấy rõ về tình hình hoạt động của DN. 31/12/0X31/12/0X +1Bảng cân đối kế toánBáo cáo kết quả hoạt động k.doanhBảng cân đối kế toán4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ a. Khái niệmb. Nội dungc. Cách lập d. Tác dụnga. Khái niệm Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh các luồng tiền vào và ra khỏi doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh các luồng tiền vào và ra khỏi doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, theo các nhóm luồng tiền từ họat động kinh doanh, luồng tiền từ hđ đầu tư, và luồng tiền từ hđ tài chính.Công ty kiếm được tiền như thế nào?Công ty đã sử dụng tiền như thế nào?Báo cáo lưu chuyển tiền tệBáo cáo lưu chuyển tiền tệTIền vàoBán hàng hóa và dịch vụ.Bán các tài sản khác hoặc từ đi vay.Tiền nhận được từ các khoản đầu tư của CSH.Tiền raTrả các chi phí hoạt động.Mở rộng hoạt động, hoàn trả các khoản nợ.Trả cổ tức.b. Nội dung Các luồng tiền được phân loại thành 3 nhóm: + Hoạt động kinh doanh + Hoạt động đầu tư + Hoạt động tài chínhb. Nội dung Mẫu sơ lược:1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư3. Lưu chuyển tiền từ hoạt dộng tài chính4. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ ( = 1+2+3)5. Tiền và tương đương tiền đầu kỳ6. Tiền và tương đương tiền cuối kỳc. Cách lậpPhương pháp trực tiếp: Thu thập và phân loại trực tiếp thông tin về các luồng thu và chi tiền theo các nhóm khác nhau. Phương pháp gián tiếp: xuất phát từ lợi nhuận sau thuế điều chỉnh với các khoản phi tiền tệ để có được thông tin về các nhóm luồng tiền khác nhau của doanh nghiệp.d. Tác dụng Đánh giá về khả năng tạo tiền (khả năng thanh toán) của doanh nghiệp trong kỳ Đánh giá về khả năng tạo tiền trong tương lai của doanh nghiệpd. Tác dụngTăng cường khả năng so sánh giữa báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khác nhau do nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng.5. Thuyết minh báo cáo tài chính Mục đích - Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng - Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác - Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.5. Thuyết minh báo cáo tài chính b. Nội dung- Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.- Giải trình về cơ sở đánh giá và chính sách kế toán được áp dụng;- Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong mỗi báo cáo tài chính theo thứ tự trình bày mỗi khoản mục hàng dọc và mỗi báo cáo tài chính;5. Thuyết minh báo cáo tài chínhb. Nội dung- Trình bày những biến động trong nguồn vốn chủ sở hữu- Những thông tin khác,gồm: + Những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam kết và những thông tin tài chính khác; và + Những thông tin phi tài chính.Thuyết minh báo cáo tài chínhĐưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng;Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác;Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý Thuyết minh là một phương tiên để chuyển tải thông tin đến người sử dụng khi tính không chắc chắn của thông tin quá cao hoặc cần phải giải thích thêm. Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cơ bảnĐầu kỳCuối kỳBảng CĐKTBảng CĐKTThời gianBáo cáo KQHĐKDBáo cáo lưu chuyển tiền têTác dụng của báo cáo tài chính đối với đối tượng bên ngoàiChủ nợNhà đầu tưHai mối quan tâm chính:Khả năng thanh toánKhả năng sinh lờiDN đã làm ăn có lãi hay bị lỗ trong kỳ vừa qua?Tiềm năng về lợi nhuận trong tương lai của DN như thế nào?Đánh giá về khả năng sinh lờiDN có đủ các tài sản sẵn có để thanh toán các khoản nợ khi chúng đến hạn hay không?Đánh giá về khả năng trả nợTác dụng của báo cáo tài chính đối với đối tượng bên ngoàiHết phần 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_vi_phuong_phap_tong_hop_c.ppt