Đề tài Đầu tư phát triển tại công ty TNHH thương mại và đầu tư Hà Thành, thực trạng và giải pháp

Trong xu thế hiện nay thì hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp không còn xa lạ với bất kỳ các doanh nghiệp sản xuất cũng như các nhà kinh doanh có ý định thành lập doanh nghiệp sản xuất, không những vậy Đầu tư phát triển còn là một trong những hoạt động đóng góp nhiều nhất vào nền kinh tế mà nó đang tồn tại. Đầu tư phát triển được hiểu là hoạt động chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm phát triển thêm tài sản của doanh nghiệp, tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống cho các thành viên trong doanh nghiệp. Nhưng không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thực hiện tốt và hiệu quả các nội dung của hoạt động đầu tư phát triển.

Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư HÀ THÀNH là một doanh nghiệp nhỏ được thành lập năm 2005. Đến nay, trải qua hơn 5 năm hoạt động công ty đã có những kết quả kinh doanh đáng khích lệ. Có được kết quả này là nhờ công ty đã quan tâm, chú trọng nhiều đến hoạt động đầu tư phát triển, công ty nhận thức được rằng hoạt động đầu tư phát triển là vô cùng quan trọng bởi đầu tư phát triển quyết định tới sự tồn tại và phát triển của công ty. Tuy nhiên là một doanh nghiệp còn non trẻ chỉ với 5 năm tồn tại và phát triển, công ty không tránh khỏi gặp nhiều khó khăn và hạn chế làm cho hoạt động đầu tư phát triển không có được kết quả và hiệu quả như mong muốn. Qua quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động đầu tư phát triển của công ty cùng với những kiến thức đã thu được trong quá trình học tập tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Em chọn đề tài :" Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành, thực trạng và giải pháp."

 

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Đầu tư phát triển tại công ty TNHH thương mại và đầu tư Hà Thành, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực. CBQL: Cán bộ quản lý. TSCĐ: Tài sản cố định. SXKD: Sản xuất kinh doanh. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1.Vốn đầu tư qua các năm. 12 Bảng 1.2. Tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm. 13 Bảng 1.3.Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty. 14 Bảng 1.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty. 15 Bảng 1.5. Nội dung đầu tư của công ty qua các năm. 16 Bảng 1.6. Nội dung đầu tư vào tài sản cố định qua các năm. 18 Bảng 1.7. Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định. 19 Bảng 1.8. Tỷ trọng vốn đầu tư cho tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư. 20 Bảng 1.9. Lao động của công ty qua các năm. 22 Bảng 1.10. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong tổng vốn đầu tư của công ty. 22 Bảng 1.11. Tình hình đầu tư cho hoạt động marketing nghiên cứu mở rộng thị trường của công ty. 25 Bảng 1.12. Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm. 26 Bảng 1.13: Giá trị TSCĐ huy động từ năm 2005 - 2008 27 Bảng 1.14. Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu. 29 HÌNH Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư 4 Hà Thành 4 Hình 1.2. Quá trình thực hiện các dự án của công ty 8 Hình 1.3. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. 10 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hiện nay thì hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp không còn xa lạ với bất kỳ các doanh nghiệp sản xuất cũng như các nhà kinh doanh có ý định thành lập doanh nghiệp sản xuất, không những vậy Đầu tư phát triển còn là một trong những hoạt động đóng góp nhiều nhất vào nền kinh tế mà nó đang tồn tại. Đầu tư phát triển được hiểu là hoạt động chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm phát triển thêm tài sản của doanh nghiệp, tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống cho các thành viên trong doanh nghiệp. Nhưng không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thực hiện tốt và hiệu quả các nội dung của hoạt động đầu tư phát triển. Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư HÀ THÀNH là một doanh nghiệp nhỏ được thành lập năm 2005. Đến nay, trải qua hơn 5 năm hoạt động công ty đã có những kết quả kinh doanh đáng khích lệ. Có được kết quả này là nhờ công ty đã quan tâm, chú trọng nhiều đến hoạt động đầu tư phát triển, công ty nhận thức được rằng hoạt động đầu tư phát triển là vô cùng quan trọng bởi đầu tư phát triển quyết định tới sự tồn tại và phát triển của công ty. Tuy nhiên là một doanh nghiệp còn non trẻ chỉ với 5 năm tồn tại và phát triển, công ty không tránh khỏi gặp nhiều khó khăn và hạn chế làm cho hoạt động đầu tư phát triển không có được kết quả và hiệu quả như mong muốn. Qua quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động đầu tư phát triển của công ty cùng với những kiến thức đã thu được trong quá trình học tập tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Em chọn đề tài :" Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành, thực trạng và giải pháp." CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ HÀ THÀNH 1.1.Giới thiệu về công ty. Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư HÀ THÀNH được thành lập ngày 12 tháng 12 năm 2005. Tên nước ngoài của công ty là HA THANH TRADING AND INVESTMENT COMPANY LIMITED. Tên viết tắt : HATINCO.,LTD Địa chỉ trụ sở chính: Số 13 lô1E – Trung yên 11c Phường Yên Hoà Cầu Giấy,Hà Nội. Số đăng kí kinh doanh: 0102007232. Số điện thoại: 043.9842846/47. Fax: 043.9842854. Số tài khoản: 102010000023838. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: - Buôn bán sản xuất các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, thiết bị văn phòng, các sản phẩm nhựa; bảo hành, bảo trì, sửa chữa các sản phẩm mà công ty kinh doanh. - Buôn bán các thiết bị viễn thông. - Mua bán đồ da dụng, đồ inox… - Buôn bán và sản xuất các mặt hàng thiết bị âm thanh, thiết bị chiếu sáng, trang thiết bị và đồ dùng trang trí nội thất, ngoại thất công trình. - Buôn bán và sản xuất: vật tư thiết bị, nguyên liệu sản xuất cho ngành hóa dầu, khoa học giáo dục, thể thao, khoa học kỹ thuật, sản xuất công nghiệp. - Cung cấp thiết bị và vật tư lắp đặt thang máy, thang nâng, thang tời băng chuyền. Một số hình ảnh về lĩnh vực kinh doanh của công ty: 1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển. Lịch sử Công ty: Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước thì sự phát triển của các ngành công nghiệp ngày một tăng góp phần không nhỏ đẩy mạnh sự nghiệp “Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá” đất nước. Trong đó nghành công nghiệp dịch vụ đã và đang phát triển mạnh trên thị trường. Nắm bắt được cơ hội đó một nhóm các kĩ sư có nhiều kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực ngành nghề của mình đã thành lập lên Công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư Hà Thành vào năm 2005, công ty đã đi vào hoạt động tại khu công nghiệp Thanh Trì. Trải qua 5 năm không ngừng đầu tư và phát triển, công ty đã có được những thành tựu đáng kể và đã có chỗ đứng trên thị trường kinh doanh và phát triển các sản phẩm là thiết bị điện tử, điện lạnh, điện dân dụng như điều hoà, thang máy …. 1.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị. Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư Hà Thành BAN GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG HC - KT HÀNH CHÍNH – 2 NV KẾ TOÁN – 4 NV GIAO NHẬN – 4 NV KÊNH PHÂN PHỐI KV1: HB;SL;LC; ĐB – 1NV KV2: HG;CB;LC;YB;TQ;TN;PT -1NV KV3: BG;BN;LS;HD;HP;QN;MC -2NV KV4: HN;LÂN CẬN -2NV KV5: HY;TB;NĐ;TH;NA;HT;MT -2NV PHÒNG DỰ ÁN ĐIỀU HOÀ THANG MÁY THIẾT BỊ VP MÁY PHÁT ĐIỆN; THẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 5NV PHÒNG KT - LĐ LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG, BẢO HÀNH CÁC SP CTY KD 18NV PHÒNG TV - TK TƯ VẤN, TKẾ HỆ THỐNG ĐiỀU HÒA, THANG MÁY, TBỊ VP, … 2NV 1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. 1.1.3.1. V¨n phßng c«ng ty V¨n phßng lµ ®¬n vÞ gióp viÖc vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc gi¸m ®èc (G§) c«ng ty, theo dâi tæ chøc bé m¸y qu¶n lý hµnh chÝnh, qu¶n trÞ, c«ng t¸c qu¶n lý chÕ ®é lao ®éng, tiÒn l­¬ng, c«ng t¸c b¶o vÖ, phßng ch¸y ch÷a ch¸y, c«ng t¸c ®êi sèng vµ an toµn VSCN. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña v¨n phßng: - X©y dùng néi quy, quy chÕ ph©n phèi tiÒn l­¬ng tiÒn th­ëng, quy chÕ thi ®ua khiÕu tè khiÕu n¹i, kû luËt trong c«ng ty. - Thùc hiÖn c«ng viÖc hµnh chÝnh, sù vô, tæng hîp t×nh h×nh SXKD. XD ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c th¸ng, n¨m, 6 th¸ng, n¨m. - §«n ®èc nh¾c nhë c¸c ®¬n vÞ thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c vµ tæng hîp b¸o c¸o víi G§ c«ng ty. - L­u tr÷ b¶o qu¶n, tiÕp nhËn chuyÓn giao c¸c lo¹i c«ng v¨n giÊy tê, kÞp thêi. - Thùc hiÖn viÖc quan hÖ vµ ®ãn tiÕp kh¸ch hµng. - Qu¶n lý tµi s¶n, dông cô th«ng tin liªn l¹c. - KiÓm tra ®«n ®èc, x©y dùng ph­¬ng ¸n b¶o vÖ c¬ quan. - Tæ chøc qu¶n lý vµ phôc vô c¸c yªu cÇu vÒ y tÕ, thùc hiÖn phßng chèng dÞch bÖnh, kiÓm tra vÖ sinh. 1.1.3.2. Phßng KÕ to¸n - hµnh chÝnh. Chøc n¨ng, nhiÖm vô: - Hµnh chÝnh, kÕ to¸n lµ viÖc tæ chøc mét hÖ thèng th«ng tin ®o l­êng, xö lý vµ truyÒn ®¹t nh÷ng th«ng tin cã Ých cho c¸c quyÕt ®Þnh kinh tÕ. - KÕ to¸n lµ mét tæ chøc hÖ thèng ghi chÐp, tÝnh to¸n ph¶n ¸nh c¸c sè liÖu hiÖn cã, t×nh h×nh lu©n chuyÓn vµ sö dông vËt t­, tµi s¶n vèn vµ kÕt qu¶ SXKD. - §«n ®èc kiÓm tra t×nh h×nh thùc hiÖn nhiÖm vô s¶n xuÊt kinh doanh, kÕ ho¹ch thu chi tµi chÝnh, kiÓm tra t×nh h×nh b¶o qu¶n sö dông vËt t­, tiÒn vèn, tµi s¶n kÞp thêi ph¸t hiÖn, ng¨n ngõa c¸c ho¹t ®éng tiªu cùc vµ vi ph¹m c¸c quy ®Þnh cña c«ng ty. - Cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c sè liÖu, tµi liÖu cho viÖc ®iÒu hµnh s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty, c©n ®èi thu chi tµi chÝnh hµng th¸ng, quý, tæ chøc vµ huy ®éng c¸c nguån vèn mét c¸ch hîp lý vµ cã hiÖu qu¶. - KiÓm tra lËp b¸o c¸o, quyÕt to¸n ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ thÞ tr­êng phôc vô cho c«ng t¸c thèng kª vµ th«ng tin kinh tÕ. - Thùc hiÖn c«ng viÖc ®µo t¹o, båi d­ìng, ®éi ngò c¸n bé nh©n viªn, lµm c«ng t¸c thèng kª, kÕ to¸n cña c¸c thµnh viªn vµ c«ng ty. 1.1.3.3. Kªnh ph©n phèi. Chøc n¨ng: a. XD kÕ ho¹ch ph©n phèi c¸c mÆt hµng,gióp gi¸m ®èc chØ ®¹o cã hiÖu qu¶ ph©n phèi cña c«ng ty. b. XD chÕ ®é qu¶n lý ph©n phèi cña c«ng ty. c. XD chiÕn l­îc mÆt hµng vµ kh¸ch hµng cña c«ng ty:XD kÕ ho¹ch Marketing vµ tæ chøc c¸c ph­¬ng ph¸p Marketing s¶n phÈm. NhiÖm vô: .- Gióp gi¸m ®èc chØ ®¹o cã hiÖu qu¶ ph©n ph«i tõng th¸ng , quý vµ c¶ n¨m. - ChuÈn bÞ ®Çy ®ñ c¸c v¨n b¶n hîp ®ång b»ng tiÕng anh, tiÕng viÖt ®Ó G§ ký víi kh¸ch hµng. - Theo dâi ®«n ®èc tiÕn ®é thùc hiÖn hîp ®ång vµ thanh lý hîp ®ång. - Thèng kª, b¸o c¸o mÆt hµng ph©n phèi theo ®Þnh kú. - Gióp c¸c ®¬n vÞ trong c«ng ty vÒ nghiÖp vô. - Thùc hiÖn nghiÖp vô ph©n phèi trong giao nhËn hµng ph©n phèi vµ thanh to¸n víi kh¸ch hµng. - L­u tr÷ vµ b¶o qu¶n hå s¬. - Khai th¸c c¸c hîp ®ång ph©n phèi trùc tiÕp , ph©n phèi uû th¸c lµm t¨ng doanh sè cho c«ng ty. 1.1.3.4. Phßng Dù ¸n: Phßng cã chøc n¨ng qu¶n lý vµ chøc n¨ng kinh doanh. Chøc n¨ng qu¶n lý: - Quy ho¹ch tæng thÓ, chi tiÕt c¸c khu vùc cña c«ng ty ®ang qu¶n lý. - KiÓm tra gi¸m s¸t viÖc x©y dùng míi vµ söa ch÷a th­êng xuyªn cña c«ng ty. - Qu¶n lý c¸c ®¬n vÞ x©y dùng cña c«ng ty vÒ c«ng t¸c kü thuËt, chÊt l­îng, thanh quyÕt to¸n. - Tham gia so¹n th¶o toµn bé hoÆc mét phÇn dù ¸n cña c«ng ty vÒ lÜnh vùc ®Çu t­ x©y dùng. Chøc n¨ng kinh doanh: §­îc phÐp kinh doanh trong lÜnh vùc x©y dùng: nhËn thÇu, x©y l¾p c«ng tr×nh... trong ph¹m vi giÊy phÐp cña c«ng ty. 1.1.3.5. Phßng kÜ thuËt - l¾p ®Æt. Chức năng và nhiệm vụ: - Là một trong những phòng ban quan trọng của công ty chuyên lắp đặt, bảo dưỡng và bảo hành các sản phẩm mà công ty sản xuất và kinh doanh. 1.1.3.6. Phòng tư vấn thiết kế. Tư vấn thiết kế là một trong những lĩnh vực ra đời muộn nhưng lại có những bước phát triển khá nhanh và táo bạo.Những sản phẩm tư vấn thiết kế do công ty tạo ra được đánh giá là có chất lượng cao, khẳng định được phong cách ấn tượng. Trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, công ty luôn tìm tòi, học hỏi không ngừng để đưa ra những ý tưởng mới phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hiện đại. Chức năng và nhiệm vụ: - Tư vấn thiết kế hệ thống điều hòa, thang máy, thiết bị văn phòng… - Khảo sát, lắng nghe ý kiến khách hàng, tìm ra các giải pháp thiết kế tốt nhất, phù hợp nhất với những tiêu chí mà khách hàng mong muốn. 1.2.Thực trạng về quản lý hoạt động đầu tư tại công ty. Hoạt động đầu tư của công ty trong giai đoạn 2005-2008 công ty có một công cuộc đầu tư lớn: Chính là dự án thành lập lên công ty TNHH Thương Mại và Đầu Tư Hà Thành Quá trình thực hiện của công cuộc đầu tư này trải qua 3 giai đoạn: - Chuẩn bị đầu tư. - Thực hiện đầu tư. - Vận hành kết quả đầu tư. Hình 1.2. Quá trình thực hiện các dự án của công ty Chuẩn bị đầu tư Thực hiện Đầu tư Vận hành kết quả đầu tư 1.2.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Trong giai đoạn này những căn cứ chính để công ty quyết định có đầu tư hay không là: - Căn cứ luật đầu tư,các chủ trương ,chính sách của đảng và nhà nước. - Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty . - Căn cứ theo nhu cầu thị trường. Sau khi nắm bắt được cơ hội đầu tư,những thành viên đầu tiên của công ty sẽ cùng làm việc và thống nhất với nhau và quyết định những vấn đề như: - Quy mô nhà xưởng ,số lượng máy móc thiết bị đầu tư ban đầu. - Dự tính công suất trong 2 năm đầu tiên . - Nguồn vốn: Các thành viên cam kết sẽ góp đủ vốn và đúng tiến độ như đã cam kết để dự án có thể triển khai theo đúng lộ trình. - Căn cứ vào chỉ tiêu kể trên cán bộ thẩm định dự án sẽ tính toán ra một số chỉ tiêu hiệu quả của công việc như: Tổng vốn đầu tư ban đầu, doanh thu hàng năm, đánh giá dự án qua khả năng trả nợ, đánh giá độ nhạy của dự án, NPV, IRR, B/C, T. 1.2.2.Công tác thẩm định dự án. Sau khi đã có được phương án hoàn chỉnh của dự án ,cùng các chỉ tiêu hiệu quả của nó các thành viên trong ban giám đốc xem xét thẩm định và ra quyết định đầu tư. Thực chất ngay từ ban đầu các thành viên chủ chốt đã tham gia trong quá trình lập lên dự án lên công tác thẩm định được tiến hành một cách đơn giản . 1.2.3.Giai đoạn thực hiện đầu tư. Để thuận tiện trong việc thực hiện dự án công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành luôn đề xuất hình thức quản lý thực hiện dự án :"Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án". - Chủ đầu tư của các dự án thực hiện chính là công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành Hình 1.3. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. Chủ đầu tư - Chủ dự án Chuyên gia quản lý dự án(cố vấn) Tổ chức thực hiện dự án 1.2.3.1.Công tác thiết kế và lập dự toán thi công. Công ty sẽ thuê tư vấn thiết kế ,cùng với phòng kế toán và giám đốc và giám đốc điều hành cùng nhau thực hiện. 1.2.3.2.Công tác đấu thầu. Dự án đầu tư của công ty là dự án nhỏ, quy mô vốn dưới 15 tỷ đồng và vốn đầu tư không phải là vốn của nhà nước cho lên trong giai đoạn này công ty chỉ có hoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá và lựa chọn các nhà cung cấp máy móc thiết bị chứ không tiến hành hoạt động đấu thầu. Còn đối với công việc thiết kế và xây lắp, công ty thuê tư vấn thiết kế và sẽ chỉ định nhà thầu xây dựng theo ý kiến của Ban giám đốc. 1. 2.3.3.Công tác thi công xây lắp công trình. Công việc thi công xây dựng sau khi được giao cho nhà thầu xây dựng sẽ có sự tham gia giám sát, đốc thúc và chỉ đạo thường xuyên của giám đốc điều hành .Cùng với nó là sự tham gia của kỹ sư và tư vấn được thuê giúp cho công ty trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị của công ty. Do là một công ty tư nhân nên công tác này của công ty được tiến hành một cách rất nghiêm túc, cẩn thận để hạn chế tối đa sự thất thoát lãng phí và để dự án được hoàn thành theo đúng tiến độ. 1.2.3.4.Chạy thử và nghiệm thu sử dụng. Sau khi thi công xây dựng xong công trình thì công trình xây dựng sẽ được tiến hành nghiệm thu và đưa vào hoạt động. Cùng với đó là các máy móc thiết bị sẽ được chạy thử để kiểm tra tính ổn định, phát hiện sai sót, hỏng hóc có thể không may xảy ra để có thể điều chỉnh kịp thời. Sau khi đã hoàn thành quá trình chạy thử máy móc thiết bị sẽ được bàn giao và đưa vào sản xuất. Công việc này được tiến hành nhanh ngọn, chính xác để đảm bảo hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị có thể lập tức phát huy tác dụng khi công cuộc đầu tư kết thúc. 1.2.4.Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Khi nhà xưởng máy móc thiết bị của công ty đã chính thức được nghiệm thu và đưa vào sử dụng thì công tác quản lý vận hành kết quả đầu tư sẽ đi liền với công tác sản xuất kinh doanh của công ty và do giám đốc điều hành quản lý. Trong giai đoạn này thì ở năm đầu thì công ty chưa khai thác hết được hết công suất của dự án do trong giai đoạn đầu của công cuộc khai thác đầu tư phần còn lại là công ty vẫn chưa tiếp cận được nhiều các đối tác kinh doanh. Nhưng đến năm thứ hai thì công ty đã khai thác được trên 80% công suất của dự án do đã có nhiều hơn các đối tác kinh doanh. Cùng với đó công ty sẽ tuỳ thuộc vào tình hình của thị trường lên hay xuống để có kế hoạch vận hành kết quả đầu tư cho phù hợp. 1.3.Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành từ năm 2005 đến năm 2008 1.3.1.Vốn đầu tư qua các năm. Bảng 1.1.Vốn đầu tư qua các năm. (Đơn vị :tỷ đồng) Năm 2005 2006 2007 2008 Mức đầu tư 13.2 12.4 15.2 17.1 Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán Nhìn vào bảng 1.1, ta thấy vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Điển hình là năm 2005 đây là những năm đầu tiên trong giai đoạn đầu trong quá trình kinh doanh của công ty nên cần rất nhiều vốn để đầu tư trang thiết bị máy móc, tổng vốn đầu tư cho năm 2005 đã chiếm 34,04% tổng vốn giai đoạn 2005-2008.Trong 3 năm tiếp theo vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều và thấp hơn so với năm 2005, điều đó có thể được lý giải là 3 năm tiếp theo công ty chỉ vận hành khai thác kết quả của vốn đầu tư ban đầu, lượng vốn đầu tư bỏ ra trong 3 năm tiếp theo chủ yếu để duy trì vận hành máy móc thiết bị và dành cho hoạt động quảng cáo phát triển thương hiệu và đầu tư phát triển khác. Sự biến động của vốn ta có thể xem xét bảng sau: Bảng 1.2. Tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm. (Đơn vị:tỷ đồng;%) Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Vốn đầu tư 13.2 12.4 15.2 17.1 Lượng tăng tuyệt đối định gốc - -0.8 2 3.9 Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn - -0.8 2.8 1.9 Tốc độ tăng định gốc - -6.06 15.15 29.54 Tốc độ tăng liên hoàn - -6.06 22.58 12.50 Nguồn:Tác giả tự tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán. 1.3.2. Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành 1.3.2.1. Nguồn vốn của công ty. Bảng 1.3.Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty. (Đơn vị :tỷ đồng) Năm 2005 2006 2007 2008 Vốn đầu tư 13.2 12.4 15.2 17.1 Tự có 5.1 6.5 7.8 9.1 Đi vay 8.1 5.9 7.4 8.0 Nguồn:Phòng Tài chính-Kế toán Để thực hiện cho công cuộc đầu tư và phát triển sản xuất Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành đã huy động vốn tư nhiều nguồn khác nhau. Thứ nhất là từ vốn tự có, gồm vốn của các thành viên thành lập công ty, quỹ khấu hao cơ bản và quỹ đầu tư phát triển. Ngoài ra công ty còn huy động bằng cách vay ngân hàng, vay các tổ chức, bao gồm các khoản vay dài hạn và ngắn hạn. Nhìn vào bảng 1.3 ta có thể thấy rằng vốn tự có của công ty bỏ ra nhiều nhất là vào năm 2008, tổng vốn đầu tư là 17.1 tỷ đồng, trong đó số vốn vay là 8 tỷ, lý do giải thích cho hiện tượng này là quy mô kinh doanh sau 4 năm của công ty đã tăng lên đáng kể. Còn những năm khác xu hướng chung là tăng dần qua các năm. Về giá trị vốn đi vay thì năm mà công ty vay nhiều nhất là năm 2008, còn những năm khác thì lượng vay vốn nhỏ hơn và nhìn chung là tăng dần qua các năm. 1.3.2.2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của công ty. Bảng 1.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty. (Đơn vị:%) Năm 2002 2003 2004 2005 Tổng 100 100 100 100 Tự có 38.64 52.42 51.32 53.22 Đi vay 61.36 47.58 48.68 46.78 Nguồn:Tác giả tự tính toán theo số liệu của phòng Tài chính-Kế toán. Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty ta có thể thấy rằng tỷ lệ vốn tự có nhìn chung là cao hơn tỷ lệ vốn cho vay. Công ty luôn duy trì điều này vì không muốn mình quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngoài. Tỷ lệ vốn tự có/Tổng vốn đầu tư thường là cao hơn mức 50%, năm 2005 là một trong những năm đầu của công cuộc đầu tư sản xuất nên tỷ lệ này là 38.64%, theo số liệu thì vốn tự có của năm này là 5.1 tỷ đồng còn vốn vay là 8.1 tỷ đồng. Năm 2005 là năm mà tỷ lệ này có sự khác biệt thay vì trên 50% như các năm khác thì năm 2005 chỉ còn có 38.64%. Tuy nhiên có thể thấy rằng, lượng vốn vay của công ty còn nhỏ. Điều này là do công ty là một doanh nghiệp nhỏ và cũng chỉ có hơn 4 năm kinh nghiệm cho đến năm 2008 nên khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của ngân hàng cũng như của các tổ chức tín dụng hay của các cá nhân khác trong việc vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất. 1.3.3.Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo nội dung. Hoạt động đầu tư phát triển trong bất kỳ doanh nghiệp, công ty nào cũng rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như của công ty đó. Nhận thức được tầm quan trọng đó,trong những năm qua công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành luôn chú trọng tới công tác đầu tư phát triển tại công ty. Trong giai đoạn 2005-2008 công ty đã đầu tư theo các nội dung sau: Bảng 1.5. Nội dung đầu tư của công ty qua các năm. (Đơn vị :tỷ đồng) Năm Nội dung đầu tư 2005 2006 2007 2008 Đầu tư vào tài sản cố định 10.8 9.8 11.7 13.05 Đầu tư phát triển nhân lực 1.2 1.7 2.0 2.4 Đầu tư phát triển khác 1.2 0.9 1.5 1.65 Tổng 13.2 12.4 15.2 17.1 Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp Theo bảng 1.5 thì nhìn chung lượng vốn đầu tư của công ty cho các nội dung đầu tư tăng giảm khác nhau qua từng năm. Năm 2008 đầu tư cho tài sản cố định là lớn nhất đạt 13.05 tỷ đồng. Còn những năm khác thi đầu tư ít hơn, điều này có thể lý giải rằng công ty đang trong giai đoạn đầu của công cuộc vận hành kết quả đầu tư. Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực có xu hường tăng dần qua từng năm, năm 2005 là 1.2 tỷ đồng và đến năm 2008 là 2.4 tỷ đồng. Trong khi đó thì đầu tư phát triển khác có xu hướng tăng giảm không đều, năm mà đầu tư cao nhất là 1.65 tỷ đồng năm 2008. Nhìn tổng thể ta có thể thấy rằng vốn đầu tư của công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành chủ yếu là được đầu tư vào tài sản cố định (chiếm tới 78.32% ), đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư phát triển khác chiếm một tỷ lệ khá thấp vào khoảng 21.68% trong đó đầu tư phát triển nguồn nhân lực là 12.61% và đầu tư phát triển khác là 9.07%. 1.3.3.1. Đầu tư vào tài sản cố định. Theo bảng đầu tư vào tài sản cố định của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành thì đầu tư vào tài sản cố định chủ yếu là đầu tư vào cho sản phẩm đầu vào của công ty. Năm 2008 là năm đầu tư cho sản phẩm đầu vào là nhiều nhất, chiếm 13 tỷ đồng. Còn đầu tư cho nhà xưởng năm 2008 chỉ có 0.05 tỷ đồng, điều này là do công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành chủ yếu là nhập khẩu các sản phẩm đầu vào. Ta có thể thấy được điều này qua bảng sau: Bảng 1.6. Nội dung đầu tư vào tài sản cố định qua các năm. (Đơn vị:tỷ đồng) Năm Tài sản 2005 2006 2007 2008 Nhà xưởng - - - 0.05 Sản phẩm đầu vào 10.6 9.8 11.6 12.58 Phương tiện vận tải - - - 0.42 Thiết bị văn phòng 0.2 - 0.10 - Tổng 10.8 9.8 11.7 13.05 Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp Nhìn chung thì vốn đầu tư cho tài sản cố định là gia tăng qua từng năm. Đặc biệt là đầu tư cho sản phẩm đầu vào. Về xu thế gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định, ta có thể xem xét bảng sau: Bảng 1.7. Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định. (Đơn vị:tỷ đồng;%) Năm 2005 2006 2007 2008 Vốn đầu tư cho TSCĐ 10.8 9.8 11.7 13.05 Lượng tăng tuyệt đối định gốc - -1.0 0.9 2.25 Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn - -1.0 1.9 1.35 Tốc độ tăng định gốc - -9.2 8.33 20.83 Tốc độ tăng liên hoàn -9.2 19.38 11.54 Nguồn:Tác giả tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng Hợp. Nhìn vào bảng 1.7 ta có thể thấy lượng tăng tuyệt đối liên hoàn của tài sản cố định qua từng năm là dương . Chỉ duy nhất năm 2006 là âm do hoạt động kinh doanh của công ty bị thua lỗ so với năm trước đó. Một số nhà cung cấp các thiết bị cho công ty : Về tỷ trọng vốn đầu tư của tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư: Bảng 1.8. Tỷ trọng vốn đầu tư cho tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư. (Đơn vị:tỷ đồng;%) Năm 2005 2006 2007 2008 Vốn đầu tư cho TSCĐ 10.8 9.8 11.7 13.05 Tổng vốn đầu tư 13.2 12.4 15.2 17.1 Tỷ trọng 81.82 79.03 76.97 76.32 Nguồn:Tác giả tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng Hợp. Nhìn vào bảng 1.8 ta có thể thấy vốn đầu tư cho tài sản cố định biến thiên không đều. Năm 2005 là năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định nhiều nhất chiếm đến 81.82% và năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định ít nhất là năm 2008 với tỷ trọng là 76.32%. Còn năm 2006 và 2007 tỷ trọng tăng dần qua từng năm lần lượt là 79.03% và 76.97%. 1.3.3.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng là một công việc hết sức quan trọng với công ty cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác. Bởi vì bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động được thì cần phải có con người làm chủ, và nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu để tăng trưởng quy mô và nâng cao sức cạnh tranh. Thực tế đã chứng minh rằng chất lượng của một hệ thống phụ thuộc nhiều vào chất lượng con người trong hệ thống ấy. Chất lượng con người trong một tổ chức phụ thuộc và hai quá trình thuê mướn tuyển dụng và đào tạo nâng cao năng lực nghiệp vụ. Nhưng vẫn có những doanh nghiệp chỉ coi trọng quá trình một là quá trình thuê mướn, họ cứ nghĩ rằng khi tuyển dụng được người lao động giỏi rồi thì sẽ không họ có thể làm việc đó suốt đời đúng theo những gì họ mong muốn mà không cần đào tạo nâng cao bồi dưỡng cho họ nữa, khi mà người lao động không đáp ứng được yêu cầu của họ họ sẵn sàng sa thải và tuyển dụng lao động khác. Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành lại không như vậy. Công ty quan niệm rằng con người là tài sản của doanh nghiệp vì vậy công ty luôn coi trọng việc đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực. Để thực hiện nhiệm vụ đầu tư phát triển nguồn nhân lực, công ty đã lập kế hoạch tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực theo hướng tuyển chọn lao động đầu vào phù hợp vói nhu công việc và sẽ đào tạo nhằm phát huy hơn nữa khả năng của người lao động. Từ ngày đầu mới thành lập Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành chỉ có 17 lao động nhưng đến nay qua hơn 5 năm hoạt động công ty đã có 53 lao động có chuyên môn cao. Chi tiết xem bảng sau: Bảng 1.9. Lao động của công ty qua các năm. (Đơn vị :Người) Năm 2005 2006 2007 2008 Tổng số lao động 25 37 42 53 Nguồn:Phòng kế hoạch tổng hợp Nhận thức rõ được vai trò của việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành đã lập kế hoạch tuyển dụng và đào tạo một cách khoa học và bài bản. Hàng năm công ty đã tổ chức các hoạt động đào tạo,bồi dưỡng ,tạo điều kiện cho các cán bộ công nhân viên trong công ty nâng cao năng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112075.doc
Tài liệu liên quan