BÀI 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ, HÀNG HÓA
1. Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và hàng hoá
1.1. Khái niệm
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự
chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh, dưới tác động của lao động nguyên vật liệu bị tiêu
hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành thực thể của sản
phẩm.
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử
dụng quy định để được coi là TSCĐ. Theo quy định hiện hành, những tư liệu lao động
sau đây nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ thì được ghi là công cụ, dụng cụ.
- Các loại đà giáo, ván khuân, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho xây lắp.
- Các loại bao bì kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng nhưng trong quá trình bảo quản
hàng hóa, vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ
vào giá trị của bao bì
- Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ.
- Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng.
- Quần áo, giầy dép chuyên dùng để làm việc
1.2. Nhiệm vụ
- Phản ảnh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tư cả về
giá trị và hiện vật
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng loại vật
tư đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp
2. Phân loại, nguyên tắc và phương pháp tính giá vl, công cụ dụng cụ, hàng hoá
2.1. Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ
2.1.1 Phân loại vật liệu
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, vật liệu bao gồm
- Vật liệu chính
- vật liệu phụ
- Nhiên liệu
- Phụ tùng thay thế
Căn cứ vào nguồn gốc, vật liệu được chia thành45
- Vật liệu mua ngoài
- Vật liệu tự chế biến, gia công
Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, vật liệu bao gồm
- Vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Vật liệu dùng cho công tác quản lý
- Vật liệu dùng cho các mục đích khác
54 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Kế toán doanh nghiệp (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi sổ)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi).
5.2. Kế toán đầu tƣ vào công ty liên kết
5.3. Kế toán đầu tƣ liên doanh dài hạn
5.3.1 Khái niệm
83
Đầu tƣ vào công ty liên doanh là việc các bên tham gia liên doanh cùng tham gia góp
vốn để thành lập cơ sở kinh doanh mới ( công ty liên doanh) và có quyền đồng kiểm
soát công ty liên doanh.
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động (tăng, giảm) số vốn góp vào các công ty liên
doanh, công ty liên kết kế toán sử dụng Tài khoản 222 - Đầu tƣ vào công ty liên
doanh, liên kết.
Bên Nợ:
Số vốn đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết tăng.
Bên Có:
Số vốn đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết giảm do đã thanh lý, nhƣợng bán, thu
hồi.
Số dƣ bên Nợ:
Số vốn đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết hiện còn cuối kỳ.
5.3.2 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
1. Khi góp vốn liên doanh bằng tiền vào công ty liên doanh, liên kết, ghi:
Nợ TK 222 – Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết
Có các TK 111, 112.
2. Hạch toán các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên
kết:
Nợ TK 222 – Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu đƣợc khấu trừ)
Có các TK 111, 112.
3. Hạch toán khi bên tham gia liên doanh góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết
bằng tài sản phi tiền tệ:
– Trƣờng hợp giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại của tài sản đem đi góp vốn nhỏ hơn giá
trị do các bên đánh giá lại, kế toán phản ánh phần chênh lệch đánh giá tăng tài sản vào
thu nhập khác, ghi:
Nợ TK 222 – Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp)
Có các TK 211, 213, 217 (góp vốn bằng TSCĐ hoặc BĐS đầu tƣ)
Có các TK 152, 153, 155, 156 (nếu góp vốn bằng hàng tồn kho)
Có TK 711 – Thu nhập khác (phần chênh lệch đánh giá tăng).
84
– Trƣờng hợp giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại của tài sản đem đi góp vốn lớn hơn giá
trị do các bên đánh giá lại, kế toán phản ánh phần chênh lệch đánh giá giảm tài sản vào
chi phí khác, ghi:
Nợ TK 222 – Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (phần chênh lệch đánh giá giảm)
Có các TK 211, 213, 217 (góp vốn bằng TSCĐ hoặc BĐS đầu tƣ)
Có các TK 152, 153, 155, 156 (nếu góp vốn bằng hàng tồn kho).
5. Các khoản chi phí liên quan đến hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết phát sinh
trong kỳ nhƣ lãi tiền vay để góp vốn, các chi phí khác, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu đƣợc khấu trừ)
Có các TK 111, 112, 152,
6. Kế toán cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia:
– Khi nhận đƣợc thông báo về cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia bằng tiền từ công ty liên
doanh, liên kết cho giai đoạn sau ngày đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.
– Khi nhận đƣợc cổ tức, lợi nhuận của giai đoạn trƣớc khi đầu tƣ hoặc cổ tức, lợi
nhuận đƣợc chia (bằng tiền) đã sử dụng để đánh giá lại giá trị khoản đầu tƣ vào công
ty liên doanh, liên kết khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 138
Có TK 222 – Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết.
7. Kế toán thanh lý, nhƣợng bán khoản đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết:
Nợ các TK 111, 112, 131, 152, 153, 156, 211, 213, (giá trị thanh lý, nhƣợng bán thu
đƣợc bằng tiền hoặc tài sản)
Nợ TK 228 – Đầu tƣ khác ( giá trị đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết còn lại
không còn thỏa mãn điều kiện đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết, chuyển thành
đầu tƣ khác)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu lỗ)
Có TK 222 – Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết.
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi).
8. Chi phí thanh lý, nhƣợng bán khoản đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết, ghi:
85
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu đƣợc khấu trừ)
Có các TK 111, 112, 331
9. Trƣờng hợp đầu tƣ thêm để công ty liên doanh, liên kết trở thành công ty con và
nắm giữ quyền kiểm soát, ghi:
Nợ TK 221 – Đầu tƣ vào công ty con ( bao gồm giá trị khoản đầu tƣ thêm và giá trị
khoản đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết chuyển sang)
Có các TK 111, 112, 152, 153 (giá trị các khoản đầu tƣ thêm)
Có TK 222 – Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết (ghi giảm khoản đầu tƣ vào công
ty liên doanh, liên kết).
3. Kế toán đầu tƣ dài hạn khác
Đầu tƣ dài hạn khác là một khoản đầu tƣ của doanh nghiệp nhằm mục đích đem lại lợi
nhuận trong tƣơng lai
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động (tăng, giảm) khoản đầu tƣ vốn trực tiếp vào
công ty con kế toán sử dụng tài khoản 228 - Đầu tƣ khác
Bên Nợ: Giá trị các khoản đầu tƣ khác tăng.
Bên Có: Giá trị các khoản đầu tƣ khác giảm.
Số dƣ bên Nợ: Giá trị khoản đầu tƣ khác hiện có tại thời điểm báo cáo.
Tài khoản 228 "Đầu tư khác" có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2281 - Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- Tài khoản 2288 - Đầu tư khác
Phƣơng pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu
1. Khi doanh nghiệp đầu tƣ mua cổ phiếu hoặc góp vốn dài hạn nhƣng không có quyền
kiểm soát, đồng kiểm soát hoặc ảnh hƣởng đáng kể đối với bên đƣợc đầu tƣ:
a) Trƣờng hợp đầu tƣ bằng tiền
Nợ TK 228 - Đầu tƣ khác (2281)
Có các TK 111, 112.
b) Trƣờng hợp đầu tƣ bằng tài sản phi tiền tệ:
- Trƣờng hợp góp vốn bằng tài sản phi tiền tệ, căn cứ vào giá đánh giá lại vật tƣ, hàng
hoá, TSCĐ, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tƣ khác (2281)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (số chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá
86
trị ghi sổ của vật tƣ, hàng hoá, giá trị còn lại của TSCĐ)
Có các TK 152, 153, 156, 211, 213,...
Có TK 711 - Thu nhập khác (số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ
của vật tƣ, hàng hoá, giá trị còn lại của TSCĐ).
- Trƣờng hợp mua lại phần vốn góp bằng tài sản phi tiền tệ:
+ Trƣờng hợp trao đổi bằng TSCĐ:
Nợ TK 811 - Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ đƣa đi trao đổi)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Có các TK 211, 213 (nguyên giá).
Đồng thời ghi nhận thu nhập khác và tăng khoản đT dài hạn khác do trao đổi TSCĐ:
Nợ TK 228 - Đầu tƣ khác (2281) (tổng giá thanh toán)
Có TK 711 - Thu nhập khác (giá trị hợp lý khoản đầu tƣ nhận đƣợc)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (TK 33311) (nếu có).
+ Trƣờng hợp trao đổi bằng sản phẩm, hàng hoá, khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá
đƣa đi trao đổi, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có các TK 155, 156,...
Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng và ghi tăng khoản đầu tƣ khác:
Nợ TK 228 - Đầu tƣ khác (2281) (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá trị hợp lý
của khoản đầu tƣ nhận đƣợc)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (33311).
2. Kế toán cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia bằng tiền hoặc tài sản phi tiền tệ (ngoại trừ
trƣờng hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu):
- Khi nhận đƣợc thông báo về cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia cho giai đoạn sau ngày đầu
tƣ, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
- Khi nhận đƣợc thông báo về cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia cho giai đoạn trƣớc ngày
đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 228 - Đầu tƣ khác (2281).
87
- Trƣờng hợp nhận đƣợc khoản cổ tức, lợi nhuận mà khoản cổ tức, lợi nhuận đó đã sử
dụng để đánh giá lại giá trị khoản đầu tƣ khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần
hoá và ghi tăng vốn Nhà nƣớc, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 228 - Đầu tƣ khác (2281).
3. Khi nhà đầu tƣ bán một phần khoản đầu tƣ vào công ty con, công ty liên doanh,
công ty liên kết dẫn đến không còn quyền kiểm soát hoặc không còn quyền đồng kiểm
soát hoặc không còn ảnh hƣởng đáng kể, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131
Nợ TK 228 - Đầu tƣ khác (2281)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (nếu lỗ)
Có các TK 221, 222
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi).
4. Thanh lý, nhƣợng bán các khoản đầu tƣ khác:
- Trƣờng hợp bán, thanh lý có lãi, ghi:
Nợ các TK 111, 112,131...
Có TK 228 - Đầu tƣ khác (giá trị ghi sổ)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (giá bán lớn hơn GTGS).
- Trƣờng hợp bán, thanh lý bị lỗ, ghi:
Nợ các TK 111, 112,131...
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (giá bán nhỏ hơn giá trị ghi sổ)
Có TK 228 - Đầu tƣ khác (giá trị ghi sổ).
5. Khi nhà đầu tƣ góp thêm vốn và trở thành công ty mẹ, bên có quyền đồng kiểm soát
hoặc có ảnh hƣởng đáng kể, ghi:
Nợ các TK 221, 222
Có các TK 111, 112 (số tiền đầu tƣ thêm)
Có TK 228 - Đầu tƣ khác.
88
BÀI 6: KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG
1. Ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
1.1. Ý nghĩa
Tuền lƣơng (hay tiên công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao
độngtheo số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái
sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trọng quá trình sản xuất kinh
doanh.
Ngoài tiền lƣơng, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản phụ cấp, trợ cấp BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ...các khoản này cũng hóp phần trợ giúp ngƣời lao động và tăng
thêm thu nhập cho họ trong các trƣờng hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức
lao động
1.2. Nhiệm vụ
Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số
lƣợng và chất lƣợng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao
động .
Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lƣơng, tiền
thƣởng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngƣời lao động.
Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền
lƣơng, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm ý tế (BHYT) và kinh phí công đoàn
(KPCĐ). Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền luơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tƣợng các khoản tiền lƣơng, khoản trích
BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Lập báo cáo về lao động, tiền lƣơng , BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách
nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lƣơng, quỹ
BHXH, BHYT, KPCĐ
2. Hình thức tiền lƣơng, quỹ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
2.1. Các hình thức tiền lƣơng
2.1.1 Hình thức tiền lƣơng theo thời gian: Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động tính
theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh và thang lƣơng theo quy định theo 2
cách: Lƣơng thời gian giản đơn và lƣơng thời gian có thƣởng
- Lƣơng thời gian giản đơn đƣợc chia thành:
89
+Lƣơng tháng: Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo thang bậc lƣơng
quy định gồm tiền lƣơng cấp bặc và các khoản phụ cấp (nếu có). Lƣơng tháng thƣờng
đƣợc áp dụng trả lƣơng nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và
các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
+Lƣơng ngày: Đƣợc tính bằng cách lấy lƣơng tháng chia cho số ngày làm
việc theo chế độ. Lƣơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả
lƣơng cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lƣơng theo hợp đồng.
+Lƣơng giờ: Đƣợc tính bằng cách lấy lƣơng ngày chia cho số giờ làm việc
trong ngày theo chế độ. Lƣơng giờ thƣờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
- Lƣơng thời gian có thƣởng: là hình thức tiền lƣơng thời gian giản đơn
kết hợp với chế độ tiền thƣởng trong sản xuất.
Hình thức tiền lƣơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy
nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là chƣa gắn tiền lƣơng với chất lƣợng và kết
quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật
chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngƣời lao động tự giác làm
việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao.
2.1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Hình thức lƣơng theo sản phẩm là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động đƣợc tính
theo số lƣợng, chất lƣợng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lƣợng công việc đã làm
xong đƣợc nghiệm thu. Để tiến hành trả lƣơng theo sản phẩm cần phải xây dựng đƣợc
định mức lao động, đơn giá lƣơng hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc đƣợc
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.
* Theo sản phẩm trực tiếp: Là hình thức tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động đƣợc
tính theo số lƣợng sản lƣợng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lƣơng
sản phẩm. Đây là hình thức đƣợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lƣơng
phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm.
+ Trả lƣơng theo sản phẩm có thƣởng: Là kết hợp trả lƣong theo sản phẩm trực
tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thƣởng trong sản xuất ( thƣởng tiết kiệm vật tƣ,
thƣởng tăng suất lao động, năng cao chất lƣợng sản phẩm ).
+ Trả lƣơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lƣơng trả cho ngƣời
lao động gồm tiền lƣơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lƣơng tính theo tỷ lệ luỹ
tiến căn cứ vào mức độ vƣợt định mức lao động của họ. Hình thức này nên áp dụng ở
90
những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần
động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ định mức lao động.
* Theo sản phẩm gián tiếp: Đƣợc áp dụng để trả lƣơng cho công nhân làm các công
việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất nhƣ: công nhân vận chuyển nguyên vật
liệu, thành phẩm, bảo dƣỡng máy móc thiết bị. Trong trƣờng hợp này căn cứ vào kết
quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lƣơng cho lao động phục vụ sản xuất.
` * Theo khối lượng công việc: Là hình thức tiền lƣơng trả theo sản phẩm áp dụng
cho những công việc lao động đơn giản, công việc có tính chất đột xuất nhƣ: khoán
bốc vác, khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm.
2.2.3 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lƣơng: Ngoài tiền lƣơng, BHXH, công
nhânviên có thành tích trong sản xuất, trong công tác đƣợc hƣởng khoản tiền thƣởng,
việc tính toán tiền lƣơng căn cứ vào quyết định và chế độ khen thƣởng hiện hành
Tiền thƣởng thi đua từ quỹ khen thƣởng, căn cứ vào kết quả bình xét A,B,C và
hệ số tiền thƣởng để tính.
Tiền thƣởng về sáng kiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm vật tƣ, tăng
năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.
Tiền lƣơng là vấn đề quan trọng, duy trì đƣợc công ty hay không bạn cần trả lƣơng
đúng thời gian, thời điểm để nhân viên có thể vì bạn cống hiến cho doanh nghiệp
2.2. Quỹ tiền lƣơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
2.2.1. Nội dung quỹ tiền lƣơng
Quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lƣơng của doanh nghiệp trả cho tất cả
các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ lƣơng thuộc
doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu sau:
– Tiền lƣơng tính theo thời gian, tiền lƣơng tính theo sản phẩm và tiền lƣơng khoán.
– Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ
quy định.
– Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân
khách quan, trong thời gian đƣợc điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy
định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
-Tiền ăn trƣa, ăn ca.
– Các loại phụ cấp làm thêm giờ, làm thêm
– Các khoản tiền thƣởng có tính chất thƣờng xuyên.
91
Ngoài ra, trong quỹ tiền lƣơng kế hoạch còn đƣợc tính cả khoản tiền chi trợ cấp bảo
hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
Để phục vụ cho công tác hạch toán tiền lƣơng trong doanh nghiệp có thể chia thành
hai loại: Tiền lƣơng lao động trực tiếp và tiền lƣơng lao động gián tiếp. Trong đó, chi
tiết theo tiền lƣơng chính và tiền lƣơng phụ.
Tiền lƣơng chính là tiền lƣơng doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động trong thời gian
ngƣời lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lƣơng trả theo CB và phụ
cấp kèm theo.
– Tiền lƣơng phụ là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian ngƣời lao động
thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian ngƣời lao động nghỉ phép,
nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất đƣợc hƣởng theo chế độ.
Việc phân chia tiền lƣơng thành lƣơng chính, lƣơng phụ có ý nghĩa cực kỳ quan trong
đối với công tác kế toán và phân tích kinh tế. Tiền lƣơng chính của công nhân trực tiếp
sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm và đƣợc hạch toán trực tiếp vào
chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền lƣơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất
không gắn với từng loại sản phẩm nên đƣợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất
sản phẩm.
2.2.2 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
a. Quỹ bảo hiểm xã hội đƣợc hình thành bằng cách tính trên tỷ lệ quy định trên
tổng số quỹ lƣơng CB và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh
trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 25,5% trong đó
17,5% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh, 8% còn lại do ngƣời lao động đóng góp và đƣợc trừ vào lƣơng tháng. Quỹ bảo
hiểm xã hội đƣợc chi tiêu cho các trƣờng hợp nhƣ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất. Quỹ bảo hiểm xã hội tính đƣợc trong kỳ sau khi trừ
đi các khoản đã trợ cấp cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp (đƣợc cơ quan bảo hiểm
xã hội phê duyệt) phần còn lại phải nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội tập trung.
b. Quỹ bảo hiểm y tế đƣợc hình thành bằng cách trích lập 4,5% nhân với tiền lƣơng cơ
bản. Trong đó 3% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp và đƣợc tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh và 1,5% trừ vào thu nhập của ngƣời lao động. Quỹ này đƣợc dùng
để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, viện phí cho ngƣời lao động trong
thời gian ốm đau, thai sản Quỹ này do cơ quan bảo hiểm y tế thống nhất quản lý và
92
trợ cấp cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế. Vì vậy, quỹ này doanh nghiệp
phải nộp toàn bộ cho cơ quan bảo hiểm y tế.
c. Bảo hiểm thất nghiệp đƣợc đóng bằng 2% nhân với tiền lƣơng cơ bản. Trong đó:
Ngƣời lao động đóng bằng 1% tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
Ngƣời sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; Hằng tháng,
Nhà nƣớc hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm
chuyển một lần.)
d. Kinh phí công đoàn đƣợc hình thành bằng cách trích 2% nhân với tiền lƣơng cơ bản
và ngƣời sử dụng lao động phải chịu. Khoản này đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh. Thông thƣờng khi xác định đƣợc mức tính kinh phí công đoàn trong kỳ thì một
nửa doanh nghiệp phải nộp lên công đoàn cấp trên còn một nửa đƣợc sử dụng để chi
tiêu cho công đoàn tại đơn vị.
2.3. Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất
Hàng năm theo quy định công nhân trong danh sách của doanh nghiệp đƣợc nghỉ phép
mà vẫn hƣởng đủ lƣơng.
Tiền lƣơng nghỉ phép đƣợc tính vào chi phí sản xuất một cách hợp lý vì nó ảnh hƣởng
đến giá thành sản phẩm.
Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ đều đặn trong năm thì tiền lƣơng nghỉ
phép đƣợc tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (nhƣ khi tính tiền lƣơng chính).
Nếu doanh nghiệp không bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm, để đảm
bảo cho giá thành không bị đột biến tăng lên, tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân
đƣợc tính vào chi phí sản xuất thông qua phƣơng pháp trích trƣớc theo kế hoạch. Cuối
năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trƣớc theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế
tiền lƣơng nghỉ phép. Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép chỉ đƣợc thực hiện đối với
công nhân trực tiếp sản xuất.
Tỷ lệ trích trƣớc theo kế hoạch tiền lƣơng của công nhân sản xuất = Tổng tiền lƣơng
nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm/Tổng tiền lƣơng
chính phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm
Tổng tiền lƣơng nghỉ phép phải trả cho công nhân theo kế hoạch trong năm = Số công
nhân trong doanh nghiệp * Mức lƣơng bình quân 1 công nhân sản xuất * Số ngày nghỉ
phép thƣờng niên 1 công nhân sản xuất.
93
3. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
3.1. Nguyên tắc kế toán
Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao
động của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động.
3.2. Tài khoản sử dụng
- TK 334 - phải trả ngƣời lao động
Bên Nợ: - Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng tiền công của ngƣời lao động
- Tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản thu nhập khác đã trả cho
ngƣời lao động , Tiền lƣơng cho nhân công chƣa lĩnh
Bên Có : Tiền lƣơng, tiên công và các khoản phải trả cho ngƣời lao động , Số trợ cấp
bảo hiểm xã hội phải trả cho ngƣời lao động
Số dƣ nợ (nếu có) : Là số tiền lƣơng trả thừa cho ngƣời lao động
Số dƣ có : Phản ánh số tiền lƣơng tiền công và các khoản khác phải trả cho ngƣời lao
động
TK 3341: Phải trả cho công nhân viên
TK 3348: Phải trả cho ngƣời lao động khác
- TK 338 : Phải trả phải nộp khác
Bên nợ : Phản ánh các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý, BHXH đã trả cho công
nhân viên, Các khoản đã chi trả về kinh phí công đoàn , Giá trị tài sản thừa đã xử lý,
Các khoản BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN và các khoản đã trả đã nộp
Bên có : Phản ánh giá trị tài sản thừa chờ sử lý, Trích BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN
vào chi phí sản xuất kinh doanh, khấu trừ vào lƣơng ngƣời lao động, Số đã nộp đã trả
lớn hơn số phải nộp phải trả khác
Số dƣ bên nợ(nếu có ) :số trả thừa,nộp thừa chƣa đƣợc thanh toán
Số dƣ có : phản ánh số tiền còn phải trả, phải nộp vào giá trị tài sản thừa chờ xử lý
TK 3381 : Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết
TK 3382 : Kinh phí công đoàn
TK 3383 : BHXH
TK 3384 : BHYT
TK 3388 : phải trả,phải nộp khác
TK 3389 : BHTN
3.3. Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng
94
- Bảng chấm công, Bảng thống kê khối lƣợng sản phẩm, Đơn giá tiền lƣơng theo sản
phẩm, Biên bản nghiệm thu khối lƣợng công việc, Hợp đồng giao khoán, Danh sách
ngƣời lao động theo nhóm lao động thời vụ
3.3. Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
a) Tính tiền lƣơng, các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho ngƣời lao động, ghi:
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348).
b) Tiền thƣởng trả cho công nhân viên:
- Khi xác định số tiền thƣởng trả công nhân viên từ quỹ khen thƣởng, ghi:
Nợ TK 353 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (3531)
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341).
- Khi xuất quỹ chi trả tiền thƣởng, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341)
Có các TK 111, 112,...
c) Tính tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn,...) phải trả cho công nhân viên,
ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383)
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341).
d) Tính tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (đơn vị có trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép)
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341).
đ) Các khoản phải khấu trừ vào lƣơng và thu nhập của công nhân viên và ngƣời lao
động khác của doanh nghiệp
Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348)
Có TK 141, 338, 138
e) Tính tiền thuế thu nhập cá nhân của công nhân viên và ngƣời lao động khác của
doanh nghiệp phải nộp Nhà nƣớc, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3335).
g) Khi ứng trƣớc hoặc thực trả tiền lƣơng, tiền công cho công nhân viên và ngƣời lao
động khác của doanh nghiệp, ghi:
95
Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348)
Có các TK 111, 112,...
h) Thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên và ngƣời lao động khác của
doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348)
Có các TK 111, 112,...
d) Xác định và thanh toán các khoản khác phải trả cho công nhân viên và ngƣời lao
động của doanh nghiệp nhƣ tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí
- Khi xác định đƣợc số phải trả cho công nhân viên
Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348).
- Khi chi trả cho công nhân viên và ngƣời lao động của doanh nghiệp, ghi
Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348)
Có các TK 111, 112,...
96
Tài liệu cần tham khảo:
- Bộ Tài chính, Hệ thống kế toán Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp, quyển 1,
NXB Tài chính, 2006.
- Bộ Tài chính, Hệ thống kế toán Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp, quyển 2,
NXB Tài chính, 2006.
- PGS.TS .Nguyễn Văn Công, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Bài tập, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân, 2006.
- PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Kế toán doanh nghiệp, lý thuyết - bài tập mẫu, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006.
- GS.TS. Ngô Thế Chí, TS. Trƣơng Thị Thủy, Giáo trình kế toán tài chính, NXB Tài
chính, 2006.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
I
: Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_phan_2.pdf