Hình học 8 - Tiêt 49: Luyên tâp tam giác vuông

Bài 1 : Cho ∆ ABC vuông tại A , đường cao AH , AB = 6 cm , AC =

8cm . Tính : 1. BC 2. AH ; BH

Hướng dẫn giải :

8 cm

6cm

C H B

A

Câu1.

Nêu cách tính BC ?

Chọn cách nào dưới đây :

a. Tam giác đồng dạng

b. Phép cộng hai đoạn thẳng

c. Áp dụng định lí Pi-ta-go .

Áp dụng định lí Pi-ta-go

pdf8 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Hình học 8 - Tiêt 49: Luyên tâp tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ : Xem hình vẽ , viết tên các tam giác vuông đồng dạng với nhau vào ô vuông A B C H P K F EN M P D ∆PAB ~ ∆ KHB ~ Đáp :∆ MFD ~ ∆ EFP Đáp : ∆ END ~ ∆ MNP ∆ MFD ~ ∆ END ~ ∆ PHC Đáp: ∆ KAC TIÊT 49 : LUYÊN TÂP TAM GIÁC VUÔNG Bài 1 : Cho ∆ ABC vuông tại A , đường cao AH , AB = 6 cm , AC = 8cm . Tính : 1. BC 2. AH ; BH ↑ Hướng dẫn giải : 8 cm 6cm CHB A Câu1. Nêu cách tính BC ? Chọn cách nào dưới đây : a. Tam giác đồng dạng b. Phép cộng hai đoạn thẳng c. Áp dụng định lí Pi-ta-go . Áp dụng định lí Pi-ta-go . Viết hệ thức của BC ? 222 ACABBC  Câu 2: TIÊT 49 : LUYÊN TÂP TAM GIÁC VUÔNG Hướng dẫn giải : 8 cm 6cm CHB A Nêu cách tính AH ; HB ? Chọn cách nào dưới đây : a. Tam giác đồng dạng b. Áp dụng định lí Pi-ta-go . Đáp: Tam giác đồng dạng Chọn tam giác nào dưới đây để c/m đồng dạng : a. ∆ ABC và ∆ HBA b. ∆ HBC và ∆ ABH Đáp : ∆ ABC và ∆ HBA Nêu cách ch.minh : ∆ ABC và ∆ HBA đồng dạng ? Viết hệ thức tỉ lệ các cạnh ? C/m: ∆ ABC và ∆ HBA có góc B chung => ∆ ABC ~ ∆ HBA BC ABAC AH BA BC AH AC .  BC AB HB BA BC HB AB 2  Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A , kẻ phân giác BD và CE . Chứng minh: 1. DE // BC 2. ACBCDE 111  Hướng dẫn giải : DE CB A Nêu cách c/m ED// BC ? DC DA EB EA  Chọn cách c/m nào sau đây : 1. Áp dụng định lí Ta-let 2. Góc so le trong , đồng vị bằng nhau 3. So sánh mỗi tỉ số với tỉ số thứ ba Đáp : Chọn 3. (so sánh mỗi tỉ số với tỉ số thứ ba) BC AB DC DA BC AC ED EA  ; ↑ ↑ Hướng dẫn giải : Câu 2 : DE CB A Lập hệ thức có DE? AC AD BC DE  ↑ DE // BC AC ADBC DE .  BCAB ABAC DA AB ABBC DA AC AB ABBC DA DADC AB BC DA DC         . Biến đổi DE = ? Lập hệ thức có AD ? D là chân đường phân giác BD AB BC DA DC  Bài 3 :Cho ∆ABC có G là trọng tâm , AD là trung tuyến. Dựng qua G một đường thẳng ( a ) cắt 2 cạnh AB và AC.Từ A , B , C dựng các đường thẳng vuông góc AH , BK , CI với đường thẳng ( a ) . Chứng minh : AH = BK + CI TIÊT 49 : LUYÊN TÂP TAM GIÁC VUÔNG Tạo ra tam giác vuông có cạnh GD và đồng dạng với ∆AHG ? ( HS → ) Kẻ DJ vuông góc với đường thẳng ( a ) ta có ∆ JGD ( HS → T.GIÁC ĐG DG) Tính tỉ số ? DJ AH Dự đoán gì về DJ đối với tứ giác BKIC ? Chọn yếu nào sau đây hợp lí để giải bài toán : 1. DJ // BH // CI 3. J trung điểm của KI 2. DJ là đ. trung bình 4. DJ < BH Đáp : DJ là đường trung bình của hình thang BKIC 2 ;2 CIBK DJ DJ AH   Hướng dẫn giải ∆ AHJ ~∆ DGJ GD AG DJ AH  Glà trọng tâm 2 1 2  GD AG a D I G HK CB A J BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Ôn các định lí tính chất của tam giác đồng dạng 2. Ôn các tính chất về biến đổi tỉ lệ thức 3. Cách xác định trọng tâm ; trực tâm của tam giác 1. Số 53/ 76 ; 55/ 77 ; 58/ 77 ; 60/ 77- SBT TOÁN 8 I . LÍ THUYẾT : II. BÀI TẬP :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2011_10_17_3174_hinh_8_t49_luyen_tap_1901.pdf
Tài liệu liên quan