Nội dung môn học
Kỹ năng xác định mục tiêu nghề
nghiệp và đánh giá năng lực bản thân
Kỹ năng thi tuyển
Kỹ năng tìm kiếm thông tin tuyển dụng
Kỹ năng xây hồ sơ ứng tuyển
Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng
120 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ năng tìm kiếm việc làm và tuyển dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l đựng đầy nước, một bình 3l và một bình
5l rỗng. Làm cách nào để lấy được 7l nước?
Câu 2: Có 10 cây nến đang cháy, gió thổi tắt 2 cây, sau đó gió thổi tắt 1 cây
nữa. Người ta đóng cửa lại để gió không thể thể thổi tắt các cây nến nữa.
Hỏi cuối cùng còn bao nhiêu cây nến?
Câu 3: Tìm hình thích hợp thay cho dấu hỏi (?)
91
Bài kiểm tra về “Chỉ số cảm xúc” (EQ Test)
• Đây là dạng bài để nhà tuyển dụng đánh giá khả năng xử lý
tình huống, khả năng giao tiếp của ứng viên. Thông qua
bài kiểm tra này, nhà tuyển dụng cũng có thể đoán biết một
phần tính cách của bạn và quyết định xem bạn có phù hợp
với vị trí hiện tại không.
• Nội dung của những bài kiểm tra này là những tình huống
cho sẵn và nhiệm vụ của bạn là chọn một trong những cách
giải quyết đã cho.
• Khi làm dạng bài này, bạn nên đọc kỹ đề và trả lời trung
92
thực vì những câu trả lời của bạn sẽ cho nhà tuyển dụng
biết bạn thuộc tuýp người nào.
Bài kiểm tra tiếng Anh
• Đối với bài kiểm tra này, tùy thuộc vào vị trí tuyển dụng
mà đề bài có thể dễ hay khó.
• Tuy nhiên, các công ty vẫn thường cho ứng viên làm các
bài kiểm tra về từ vựng, văn phạm, đọc hiểu và viết luận.
Vì thông qua các bài kiểm tra này, nhà tuyển dụng có thể
đánh giá chính xác nhất khả năng sử dụng ngoại ngữ của
ứng viên. Đây cũng được coi là bài kiểm tra không thể
thiếu trong bất kỳ một cuộc thi tuyển dụng nào.
• Để làm tốt bài kiểm tra này đòi hỏi bạn phải thường xuyên
93
rèn luyện và nâng cao vốn ngoại ngữ của mình. Nếu bạn
không có nhiều thời gian thì ít nhất bạn cũng phải nắm rõ
các điểm ngữ pháp cơ bản và bạn cũng phải có khả năng
viết lách, đọc hiểu được các văn bản tiếng Anh.
Bài kiểm tra về kiến thức tổng quát
• Bài kiểm tra này để đánh giá kiến thức về mọi lĩnh vực của ứng
viên. Nếu nhân viên có kiến thức tổng quát rộng sẽ giúp ích
cho họ rất nhiều trong việc xử lý tình huống, giải quyết vấn đề
và thậm chí cả trong giao tiếp.
• Thông thường bài kiểm tra này bao gồm các câu hỏi thuộc tất
cả các lĩnh vực như xã hội, khoa học, thể thao, văn học, toán
học, văn hóa, tin học.
• Để trả lời chính xác các câu hỏi này đòi hỏi ứng viên phải
thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn. Tất nhiên là bạn
không thể biết hết được kiến thức thuộc mọi lĩnh vực. Vì vậy,
bạn nên trả lời những câu hỏi mà bạn đã biết nếu còn dư thời
94
gian bạn hãy quay lại những câu hỏi khó.
• Bạn không nên mất quá nhiều thời gian cho một câu hỏi và
cũng cẩn thận khi trả lời những câu hỏi này vì nếu không bạn
sẽ bị mắc bẫy
Bài kiểm tra kỹ năng, kiến thức chuyên môn
• Ứng viên được yêu cầu thực hiện các thao tác thực
tế họ sẽ gặp trong công việc
• Đây là cách thức kiểm tra khả năng đáp ứng ngay
lập tức yêu cầu công việc của ứng viên
95
96
97
98
99
Các bước đi đến bài thi thành công
• Chuẩn bị
• Sẵn sàng
• Tận dụng thời gian
• Giữ bình tĩnh
100
Chuẩn bị
• Có thể làm một vài việc đơn giản để chuẩn bị cho bài kiểm
tra này để cải thiện điểm số của mình trong mắt nhà tuyển
dụng, đặc biệt là các bài kiểm tra kỹ năng và logic.
• Để chuẩn bị cho các bài kiểm tra kỹ năng, hãy tập làm bất cứ
điều gì mà công việc sắp tới của bạn cần đến. Nhân viên đánh
máy nên tập khả năng đánh máy còn biên tập viên hãy tập các
kỹ năng có liên quan đến công việc biên tập.
• Các bài kiểm tra logic thường được đưa ra nhằm đánh giá
“khả năng tự luận” của các ứng viên. Những công ty tư vấn
lớn - nơi phát triển công việc kinh doanh dựa trên khả năng
giải quyết các vấn đề của khách hàng, là những công ty khét
101
tiếng về các bài kiểm tra trí tuệ. Cách tốt nhất để các ứng viên
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra này là thực tế. Hãy tìm kiếm
trên mạng một vài mẫu bài kiểm tra dạng này để làm thử.
Sẵn sàng
• Ngay trước mỗi bài thi, ứng viên cần “lên dây cót” cho toàn
bộ cơ thể: một tâm lý tốt, một hệ thống kiến thức được tập
trung, một vẻ bề ngoài hoàn toàn phù hợp
• Vũ khí tốt nhất khi bạn tham gia một bài kiểm tra đánh giá
khả năng bản thân là Sự trung thực. Có thể bạn đã từng gây
ấn tượng tốt đối với các nhà tuyển dụng trước đây bằng một
diện mạo tuyệt vời nhưng đối với các bài kiểm tra kiểu này
thì đừng bao giờ áp dụng “chiêu” hấp dẫn bề ngoài. Các bài
kiểm tra được chuẩn bị rất công phu này yêu cầu bạn phải
trung thực, thậm chí ngay cả khi ứng cử viên cố tính lẩn
tránh.
102
• Nói dối sẽ không có ích lợi gì cả vì cho dù bạn có kiếm
được công việc đó thì cuối cùng nó cũng sẽ không phù hợp
với bạn.
Tận dụng thời gian
• Trừ khi bạn bị khống chế về mặt thời gian hoặc bạn phải
làm các bài kiểm tra trên máy tính một cách tuần tự, nếu
không, đừng nên vội vàng. Đừng quá hấp tấp. Hãy cẩn
thận. Hấp tấp có thể khiến bạn mắc phải những lỗi đáng
tiếc.
• Trong trường hợp bài kiểm tra có sự giám sát của một
người, đừng ngại đưa ra câu hỏi cho người này nếu bạn
thấy chưa rõ về một phần nào đó.
103
• Cuối cùng, nếu như bạn còn thời gian sau khi làm bài kiểm
tra, hãy xem xét lại một lần nữa những câu trả lời của
mình.
Giữ bình tĩnh
Để tránh lo lắng vào ngày tham gia kiểm tra, hãy
đến sớm hơn một chút, thư giãn và giữ thái độ
tích cực. Hãy nhớ rằng những bài kiểm tra này
đều ở mức trung bình. Nếu như bạn làm hỏng,
cơ hội sẽ dành cho tất cả các ứng cử viên khác.
104
Khai thác tối đa lợi ích từ các bài thi
• Cho dù bạn có giành được công việc hay không,
đừng bao giờ quên thu thập thông tin phản hồi về
bài thi.
• Thông tin phản hồi giúp cho biết điểm mạnh cũng
như những điểm cần cải thiện.
• Hãy đề nghị một bản thông tin phản hồi và hỏi rõ
những điểm mập mờ, đồng thời xin lời khuyên từ
105
phía nhà tuyển dụng về những điểm cần hoàn
thiện.
Nội dung 5
PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
106
Phỏng vấn tuyển dụng
• Các cấp độ phỏng vấn trong tuyển dụng
• Các hình thức phỏng vấn
• Kỹ năng trả lời phỏng vấn
107
Các cấp độ phỏng vấn trong tuyển dụng
Phỏng vấn sàng lọc ( Screening Interview)
• Kiểm tra giọng nói, chữ viết, phát âm
• Đánh giá thể hình, sức khoẻ, phong thái, trang
phục
• Kiểm tra một vài kỹ năng đơn giản
• Yêu cầu bạn phải chú ý tập chung và linh hoạt,
108
ứng phó nhanh, chuẩn xác.
Các cấp độ phỏng vấn trong tuyển dụng
Phỏng vấn chọn người (Hiring Interview)
• Sàng lọc bớt số lượng ứng viên dự tuyển qua vòng 1.
• Chọn những ứng viên phù hợp nhất cho công việc của
Doanh Nghiệp
• Yêu cầu bạn phải khẳng định được việc “nhận thức đúng
bản thân và đặt mình vào vị trí công việc để đánh giá”.
• Phải chủ động phân tích công việc Doanh Nghiệp để khẳng
định năng lực bản thân.
• Chú trọng thuyêt phục người phỏng vấn mình.
109
• Luôn tạo sự thân mật, lịch sự, nhã nhặn và tinh tế.
• Cuối cùng bạn cần soạn một thư ngắn cảm ơn người phỏng
vấn bạn.
Các cấp độ phỏng vấn trong tuyển dụng (tiếp)
Phỏng vấn xác định: (Confirmation Interview)
• Bạn đối mặt với TGĐ,GĐ để trả lời phỏng vấn,
cần tự tin.
• Thể hiện tài năng, gây lòng tin, tạo mối quan hệ
thiện cảm, hứng thú với công việc.
110
Các hình thức phỏng vấn
Phỏng vấn hội đồng (Panel Interview) (HĐTD – một
ứng viên)
• Phía tuyển dụng là một nhóm người đồng loạt hỏi -
thử năng lực và phản ứng của ứng viên.
• Yêu cầu: cần lễ phép, bình tĩnh, tự tin, lịch sự trả lời
từng người một.
Phỏng vấn cá nhân
111
HĐTD (1 người) phỏng vấn một ứng viên
Phỏng vấn nhóm
Một người hoặc nhiều người trong HĐTD phỏng vấn
nhóm ứng viên
Các phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn tạo bầu không khí thoải mái
- Phỏng vấn tạo áp lực
VD: Phỏng vấn gây nhiễu (Stress Interview)
• Nhà tuyển dụng cố gây nhiễu để thử phản
ứng của ứng viên, nhằm quan sát thái độ
của ứng viên.
112
• Yêu cầu điềm tĩnh nghĩ kỹ và trả lời năng
khiếu của mình.
Kỹ năng trả lời phỏng vấn
Hãy làm một con người tự tin và chuyên nghiệp
Khâu chuẩn bị:
• Trang phục, đầu tóc, màu trang phục - lịch sự kín đáo và
tinh tế.
• Thái độ bình tĩnh, tự tin, lịch sự, an nói nhẹ nhàng,có văn
hoá thể hiện tri thức và khả năng giao tiếp.
• Khả năng bình luận chính trị,tôn giáo hay nhận xét về công
ty, Doanh Nghiệp bạn xin tuyển.
• Không ngồi khi chưa được phép của người phỏng vấn (chỗ
họ mời).
113
• Hãy sử dụng café hoặc trà khi được mời.
• Không đi lại tỏ ra suy tư, lo lắng, bồn chồn - hồi hộp thiếu
tự tin.
Kỹ năng trả lời phỏng vấn
Vào cuộc phỏng vấn:
• Đọc và nghe kỹ (phân tích nhanh) nội dung câu hỏi được
phỏng vấn.
• Đừng tỏ ra lo lắng, bối rối trước câu hỏi khó.
• Không dùng từ xin lỗi nhiều khi lúng túng.
• Ngồi chững chạc, ngay thẳng có bút giấy ghi chép lưu ý trả
lời chắc chắn.
• Cấm rung đùi,cười khẩy và vắt chéo chân.
• Luôn cười mỉm và thuyết phục người phỏng vấn.
• Tạo mối quan hệ thân thiện với người phỏng vấn, cấm
114
tranh luận, không nhìn đồng hồ.
• Năm được kịch bản của buổi phóng vấn,hiểu cách đánh giá
của các hội đồng tuyển dụng.
Kỹ năng trả lời phỏng vấn
Kết thúc phỏng vấn:
• Khéo mở, khéo kết thì bạn là người thành công
một nửa.
• Bạn có thể cảm ơn và bắt tay người phỏng vấn,
hẹn gặp lại,hân hạnh nếu như được liên hệ tiếp.
115
Một số kĩ năng thủ thuật trả lời phỏng vấn
Điều nên làm:
• Thái độ luôn tươi cười, nụ cười thiện cảm.
• Trả lời trúng câu hỏi,chắc chắn, thận trọng không
bốc đồng. Đặt mục tiêu cho câu trả lời.
• Có thể hỏi lại(đối thoại)nếu có thời cơ và thể hiện
tài ba và trí thông minh.
116
• Tỏ thái độ lễ phép, cầu thị biết lắng nghe câu hỏi
trước khi trả lời câu hỏi. Biểu hiện sự vinh hạnh
và hưng phấn khi trả lời câu hỏi.
Một số kĩ năng, thủ thuật trả lời phỏng vấn
Điều không nên làm:
• Không được hấp tấp trả lời bừa, không căng thẳng , không
nên gây ồn ào.
• Không được ngắt lời người đang phỏng vấn.
• Không được để điện thoại kêu trong lúc trả lời(tăt điện
thoại)
• Không được lý sự với người phỏng vấn.
• Không được để nhiều loại giấy tờ linh tinh trong cặp sách
• Đừng khúm núm, cũng đừng xu nịnh và tỏ ra quá tham tiền
117
và ngược lại.
Một số kĩ năng thủ thuật trả lời phỏng vấn
Tóm lại kĩ năng này cơ bản phải thể hiện: Trả lời
• Ngắn gọn, dễ hiểu tỏ ra tích cực, chủ động.
• Trả lời câu hỏi trúng trọng tâm, dùng ví dụ minh
hoạ (nếu có).
• Chủ động tối đa hoá thế mạnh của bản thân nhưng
đừng quá đà. Cố gắng xoay chuyển điểm yếu thật
118
lợi thế cho mình.
• Luôn tư duy logic, chú ý theo dõi thái độ, cử chỉ
của người hỏi để đối ứng.
Câu hỏi thảo luận
1) Phỏng vấn có mấy dạng,người bị phỏng vấn cần
chuẩn bị những gì?
2) Kĩ năng phỏng vấn thành công thể hiện như thế
nào?
119
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!
120
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_nang_tim_kiem_viec_lam_va_tuyen_dung_031.pdf