Tài chính doanh nghiệp - Chương III: Tài chính công

Nội dung

1. Khu vực công và tài chính công

2. Ngân sách nhà nước

3. Các định chếngoài nhân sách

4. Chính sách tài khóa

pdf7 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương III: Tài chính công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/15/2014 1 Chương III: TÀI CHÍNH CÔNG Nội dung 1. Khu vực công và tài chính công 2. Ngân sách nhà nước 3. Các định chế ngoài nhân sách 4. Chính sách tài khóa 1. Khu vực công và tài chính công a. Khu vực công Khu vực công Các doanh nghiệp/ tổ chức công Các DN/ tổ chức công tài chính Các DN/ tổ chức công phi tài chính Chính quyền Trung ương Chính quyền địa phương Các DN/ tổ chức công tài chính – tiền tệ gồm NHTW Các DN/ tổ chức công phi tiền tệ 1. Khu vực công và tài chính công b. Tiếp cận tài chính công: i. Sự phát triển của tài chính công: ii. Khái niệm: www.themegallery.com Company Name 11/15/2014 2 i. Sự phát triển của tài chính công - Tài chính công cổ điển: Tài chính công không can thiệp, không gây ảnh hưởng đối với mọi hoạt động kinh tế - Tài chính công hiện đại: Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế xã hội. www.themegallery.com Company Name ii. Khái niệm Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa – dịch vụ công cho xã hội Lưu ý: TCNN bao gồm: TC công và TC doanh nghiệp NN + TC công: hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà vì mục đích xã hội, cung cấp hàng hóa dịch vụ cho xã hội. + TCDNNN: hoạt động vì mục đích lợi nhuận, cung cấp cho xã hội hàng hóa thông thường. www.themegallery.com Company Name 2. Ngân sách nhà nước a. Khái niệm NSNN: b. Thu NSNN: c. Chi NSNN: d. Cân đối thu chi NSNN: www.themegallery.com Company Name a. Khái niệm NSNN ĐK ra đời của NSNN: ĐK cần: sự tồn tại của nhà nước ĐK đủ: nền kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển đến mức tiền tệ được dùng làm công cụ chủ yếu trong thu và chi của NSNN. ⇒NSNN là quỹ tiền tệ của nhà nước ⇒NSNN là bảng cân đối thu chi tiền tệ của nhà nước trong 1 khoảng thời gian nhất định. www.themegallery.com Company Name 11/15/2014 3 a. Khái niệm NSNN Lưu ý: - NSNN là kế hoạch tài chính của NN - NSNN là 1 đạo luật tài chính do quốc hội quy định, thông qua các khoản thu, chi tài chính của NN được thực hiện dưới 1 niên khóa Bản chất của NSNN: - Hình thức: thu thuế -> quỹ tiền tệ của NN -> chi trợ cấp xã hội - Nội dung: là các quan hệ phân phối giữa NN và các chủ thể. www.themegallery.com Company Name b. Thu NSNN i. Thu thuế: ii. Thu lệ phí và phí: iii. Vay nợ của chính phủ: www.themegallery.com Company Name b. Thu NSNN i. Thu thuế: Thuế là 1 khoản đóng góp bắt buộc cho NN do luật định đối với các pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN Đặc trưng: - Tính luật định - Tính cưỡng chế - Tính không hoàn trả trực tiếp Bản chất: Là một hình thức phân phối lại nguồn tài chính của xã hội hình thành nên NSNN. www.themegallery.com Company Name b. Thu NSNN i. Thu thuế: Phân loại: - Theo tính chất chuyển dịch điều tiết: thuế trực thu, thuế gián thu - Theo đối tượng tính thuế: thuế đánh vào hàng hóa – dịch vụ đang luân chuyển; thuế đánh vào tài sản; thuế đánh vào thu nhập bằng tiền. Thuế suất: Là mức thuế được ấn định trên đối tượng tính thuế. Có 3 loại thuế suất: TS cố định tuyệt đối; TS tỷ lệ cố định; TS lũy tiến www.themegallery.com Company Name 11/15/2014 4 b. Thu NSNN ii. Thu lệ phí và phí: Lệ phí: là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được ủy quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật Phí: là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được 1 tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ. www.themegallery.com Company Name b. Thu NSNN iii. Vay nợ của chính phủ: Để bù đáp thiếu hụt NSNN và đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế, NN thực hiện vốn bằng vay nợ. - Vay nợ trong nước: + Tín phiếu kho bạc + Trái phiếu kho bạc + Trái phiếu đầu tư - Vay nợ nước ngoài: + Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): ODA không hoàn lại, ODA vay ưu đãi, ODA vay hỗn hợp. + Vay thương mại nước ngoài của chính phủ www.themegallery.com Company Name c. Chi NSNN i. Chi đầu tư phát triển: ii. Chi thường xuyên: iii. Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay: www.themegallery.com Company Name c. Chi NSNN i. Chi đầu tư phát triển: - Chi đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng KT – XH (cầu đường, công trình thủy lợi, ) - Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các DNNN - Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh - Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia - Chi dự trữ NN - www.themegallery.com Company Name 11/15/2014 5 c. Chi NSNN ii. Chi thường xuyên: - Chi sự nghiệp kinh tế (sự nghiệp giao thông, sự nghiệp nông nghiệp, ) - Chi sự nghiệp văn hóa xã hội - Chi hoạt động của các cơ quan nhà nước (Quốc hội, VP chủ tịch nước, VP chính phủ, các bộ, UBND các cấp, các ban ngành) - Chi hoạt động của ĐCSVN, MTTQVN, - Chi QP, AN, trật tự an toàn xã hội. - Chi thường xuyên khác (chi trả lãi tiền NN vay, ) www.themegallery.com Company Name d. Cân đối thu chi NSNN Nguyên tắc cân đối NSNN Việt Nam (Luật NSNN Việt Nam) (SGK trang 191) Bội chi NSNN tác động xấu hay tốt đến kinh tế xã hội tùy thuộc vào cơ cấu chi của NSNN Biện pháp xử lý bội chi NSNN: - Phấn đấu tăng thu - Giảm chi, đặc biệt là những khoản chi chưa thật cần thiết - Tranh thủ vay nợ trong và ngoài nước - Phát hành tiền (CP vay của NHTW) www.themegallery.com Company Name 3. Các định chế ngoài NS - Quỹ dự trữ nhà nước - Các quỹ hỗ trợ nhà nước + Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ + Quỹ đầu tư phát triển địa phương - Bảo hiểm xã hội www.themegallery.com Company Name IV. Chính sách tài khóa a. Khái niệm: b. Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội: c. Chính sách tài khóa – công cụ quản lý KT vĩ mô: d. Các tranh luận về chính sách tài khóa: www.themegallery.com Company Name 11/15/2014 6 a. Khái niệm chính sách tài khóa Chính sách tài khóa là việc sử dụng ngân sách nhà nước để tác động vào nền kinh tế - Chính sách tài khóa thắt chặt (thu hẹp) khi thu lớn hơn chi - Chính sách tài khóa nới lỏng (mở rộng) khi thu nhỏ hơn chi. www.themegallery.com Company Name b. Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội i. Tổng cầu xã hội và số nhân chi tiêu: AE = C + I + G + (X – M) (1) = AEo + mpcY (với mpc là thiên hướng tiêu dùng biên) mpc là tỷ lệ thay đổi tiêu dùng so với thay đổi thu nhập Trong đk thị trường cạnh tranh: tổng cung = tổng cầu Trong đk thị trường hoàn hảo: tổng cầu = chi tiêu xã hội tổng cung = tổng thu nhập XH => Y = AE => Y = AEo + mpcY => Y = (1/(1-mpc)) x AEo www.themegallery.com Company Name b. Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội ii. Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội: - Chính phủ có thể làm thay đổi tổng cầu theo chính sách thắt chặt hay mở rộng. - Chính sách tài khóa cũng làm thay đổi thành phần của tổng cầu. - Trong nền kinh tế mở, chính sách tài khóa cũng tác động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại. www.themegallery.com Company Name c. Chính sách tài khóa – công cụ quản lý vĩ mô - Chính sách tài khóa mở rộng làm gia tăng nhu cầu hàng hóa và dịch vụ  giá cả và sản lượng tăng  thay đổi trạng thái chu kỳ kinh tế - Chính sách tài khóa thắt chặt giúp kìm hãm tốc độ tăng trưởng nóng và kiểm soát lạm phát. www.themegallery.com Company Name 11/15/2014 7 d. Các tranh luận về chính sách tài khóa - Chính sách tài khóa không nhất thiết tự động để đóng vai trò ổn định hóa chu kỳ kinh tế - Trong quá trình tác động đến sản lượng dài hạn, chính sách tài khóa ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm của quốc gia - Chình sách tài khóa làm thay đổi gánh năng thuế tương lai - Bên cạnh ảnh hưởng đến tổng cầu và tiết kiệm, chính sách tài khóa cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế bằng việc thay đổi các động cơ hay hành vi. www.themegallery.com Company Name

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_tai_chinh_cong_3362.pdf