Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Môn Sinh học

Bên cạnh những kết quả býớc ðầu ðã ðạt ðýợc, việc ðổi mới phýõng pháp dạy học, kiểm tra, ðánh giá ở trường trung học phổ thông vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Cụ thể là:

- Hoạt ðộng ðổi mới phýõng pháp dạy học ở trýờng trung học phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phýõng pháp dạy học chủ ðạo của nhiều giáo viên. Số giáo viên thýờng xuyên chủ ðộng, sáng tạo trong việc phối hợp các phýõng pháp dạy học cũng nhý sử dụng các phýõng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chýa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Việc rèn luyện kỹ nãng sống, kỹ nãng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua khả nãng vận dụng tri thức tổng hợp chýa thực sự ðýợc quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phýõng tiện dạy học chýa ðýợc thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trýờng trung học phổ thông.

- Hoạt ðộng kiểm tra, ðánh giá chýa bảo ðảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý ðến yêu cầu tái hiện kiến thức và ðánh giá qua ðiểm số ðã dẫn ðến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối "ðọc-chép" thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. Nhiều giáo viên chýa vận dụng ðúng quy trình biên soạn ðề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của ngýời dạy. Hoạt ðộng kiểm tra, ðánh giá ngay trong quá trình tổ chức hoạt ðộng dạy học trên lớp chýa ðýợc quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt ðộng ðánh giá ðịnh kỳ, ðánh giá diện rộng quốc gia, ðánh giá quốc tế ðýợc tổ chức chýa thật sự ðồng bộ hiệu quả.

 

doc236 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Môn Sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn sao cho thời gian dành cho HS có lực học trung bình ðọc và lựa chọn ðýợc phýõng án trả lời khoảng từ 1,5 ðến 2 phút. Mỗi câu hỏi tự luận (ngoại trừ bài luận dành cho các môn khoa học xã hội) cần ðýợc biên soạn sao cho thời gian dành cho HS có lực học trung bình ðọc ðầu bài, tìm tòi và trình bày lời giải khoảng 10 phút. Mức ðộ khó, phức tạp của câu hỏi phải phù hợp với từng loại ðối týợng HS: Những câu hỏi ðánh giá cấp ðộ tý duy nhận biết dành cho HS yếu, kém; Những câu hỏi ðánh giá cấp ðộ tý duy thông hiểu và vận dụng trong tình huống quen thuộc dành cho HS trung bình; Những câu hỏi ðánh giá cấp ðộ vận dụng trong tình huống phức tạp, không quen thuộc dành cho HS khá; Những câu hỏi ðánh giá các cấp ðộ tý duy cao hõn dành cho HS giỏi, xuất sắc. Số lýợng câu hỏi và trọng số ðiểm dành cho mỗi câu phải ðảm bảo týõng thích: mỗi câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan nhìn chung là nên có trọng số ðiểm nhý nhau, không phụ thuộc vào ðộ khó; mỗi câu hỏi dạng tự luận có trọng số ðiểm phù hợp với thời gian tìm tòi, diễn giải và mức ðộ tý duy ðịnh ðánh giá. Đề kiểm tra phải đảm bảo độ giá trị (đo đúng cái cần đo) và có độ tin cậy (đo đúng sức học của học sinh): Mọi ðối týợng HS ðều phải có cõ hội ðạt kết quả cao nhý nhau: mọi ðõn vị kiến thức trong chýõng trình ðều ðýợc giảng dạy, các nội dung giảng dạy trọng tâm ðều ðýợc kiểm tra; cấu trúc ðề kiểm tra và thang ðánh giá phải công khai cho HS;… Mọi HS ðều có kết quả học tập nhất quán ðối với hai GV chấm khác nhau; hoặc ðối với sự ðánh giá lặp lại ở thời ðiểm khác gần ðó. Quy trình biên soạn ðề kiểm tra Ðể ðề kiểm tra ðạt ðýợc các yêu cầu và tiêu chí nói trên, cần thực hiện theo một quy trình biên soạn týõng ðối chặt chẽ, nghiêm ngặt. Qui trình này gồm 3 býớc cõ bản: Thiết kế ma trận ðề; Biên soạn câu hỏi; Xây dựng thang ðánh giá. Ma trận ðề kiểm tra là một bảng có 2 chiều: một chiều chứa ðựng các chủ ðể cần kiểm tra ðã qui ðịnh trong chýõng trình; chiều kia là các mức ðộ cần ðạt, hay cấp ðộ nhận thức ðã qui ðịnh trong chýõng trình. Mỗi ô của ma trận trình bày các chuẩn cần kiểm tra, số lýợng và trọng số ðiểm týõng ứng. Thiết lập ma trận thýờng theo 7 býớc: Xác ðịnh hình thức ðề (tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp cả hai). Xác ðịnh thời gian dành cho từng phần và trọng số ðiểm týõng ứng. Liệt kê các nội dung cần kiểm tra và các cấp ðộ nhận thức cần ðánh giá Viết các chuẩn cần ðánh giá ứng với mỗi nội dung, mỗi cấp ðộ nhận thức Tính trọng số ðiểm của mỗi nội dung (cãn cứ chủ yếu vào số tiết qui ðịnh trong phân phối chýõng trình và tầm quan trọng của nó trong chýõng trình). Tính trọng số ðiểm của mỗi cấp ðộ nhận thức: nhận biết từ 2 ðến 3 ðiểm; thông hiểu từ 3 ðến 4 ðiểm; cấp ðộ vận dụng từ 3 ðến 5 ðiểm (ðảm bảo HS trung bình có thể ðạt tổng ðiểm từ 5 ðến 6,5; HS khá, giỏi có thể ðạt từ 7 ðến 10). Tính trọng số ðiểm của mỗi chuẩn; xác ðịnh số lýợng câu hỏi týõng thích. b) Ðề kiểm tra minh họa 148 Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao I. Cấu tạo tế bào Nhân Nguyên sinh chất Màng tế bào 1. Hãy kể tên và nêu chức năng của các bộ phận trong tế bào 6. Hãy kể tên các phần của tế bào trên hình vẽ 11. Đưa ra các hình ảnh của cây và động vật thật chưa được dạy trên lơp, yêu cầu học sinh phân biệt các bộ phận 40 % tổng điểm = 80 điểm 20 % hàng = 16 điểm 40 % hàng = 16 điểm 40 % hàng = 16 điểm II. Tế bào Động và Thực vật Giống nhau Khác nhau Vỏ tế bào so với màng nguyên sinh hương thức trao đổi chất Giải thích sự khác nhau giữa tế bào động và thực vật theo cách hiểu của học sinh Mô tả thành tế bào và màng tế bào 10 % tổng điểm = 20 điểm 100 % hàng = 20 điểm III. Màng tế bào Là màng sống Sự khuyếch tán qua màng tế bào Các chất khuyếch tán qua màng tế bào Hãy kể tên các chất bị khuyếch tán và không bị khuyếch tán qua màng tế bào Nêu định nghĩa về sự khuyếch tán 9. Phân biệt sự khuyếch tán và hô hấp qua màng 20 % tổng điểm = 40 điểm 75 % hàng = 30 điểm 25 % hàng = 10 điểm 149 IV. Sự phân chia tế bào Các giai đoạn phân chia Nhiễm sắc thể và DNA Sự phân chia tế bào động vật và thực vật Nêu định nghĩa về sự phân chia, nhiễm sắc thể và DNA. Nêu những điểm khác nhau giữa tế bào động và thực vật 10. Cho trước số NST trong một tế bào trước khi phân chia, hãy xác định số NST trong mỗi tế bào sau khi phân chia. 12. Vận dụng nguyên tắc phân chia của tế bào để giải thích và minh họa quá trình lão hóa 30 % tổng điểm = 60 điểm 50% hàng = 30 điểm 25 % hàng = 15 điểm 25 % hàng = 15 điểm 200 điểm 76 điểm = 38 % tổng điểm bài kiểm tra 77 điểm = 38,5 % tổng điểm bài kiểm tra 32 điểm = 16 % tổng điểm bài kiểm tra 15 điểm = 7,5 % tổng điểm bài kiểm tra Bên cạnh việc xây dựng ma trận nhý trên, trong dạy học ngýời ta còn thiết lập ma trận nội dung học tập cho HS tự ðánh giá (Assessing for Understanding - AfU). Các nhà giáo dục Anh gọi ðó là Rubric. Chúng tôi giới thiệu một rubric về chu kì nýớc (sinh thái học) ðể các thầy cô tham khảo vận dụng trong thực tiễn dạy học của mình (xem býớc 5, qui trình ra ðề kiểm tra). Bước 4. Viết câu hỏi đề kiểm tra Cãn cứ vào ma trận ðã viết ở trên chúng ta có ðề kiểm tra nhý sau: Ðề kiểm tra học kì I Môn: Sinh học Lớp 10 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Câu1. (100 điểm) Hãy kể tên và nêu chức nãng của các bộ phận chính trong tế bào. Ghi chú thích tên các phần của tế bào trên hình vẽ dýới ðây Mô tả thành tế bào và màng tế bào. Nêu những ðiểm khác nhau giữa tế bào ðộng vật và tế bào thực vật. Phân biệt các bộ phận trong hình dýới ðây: Câu 2. (40 điểm) Hãy kể tên các chất bị khuếch tán và không bị khuếch tán qua màng tế bào. Nêu ðịnh nghĩa về sự khuếch tán. Phân biệt sự khuếch tán và hô hấp qua màng. Câu 3. (60 điểm) Nêu ðịnh nghĩa về sự phân chia tế bào, nhiễm sắc thể và ADN. Số NST trong một tế bào trýớc khi phân chia là 2n = 8, hãy xác ðịnh số NST trong mỗi tế bào sau khi phân chia nguyên phân 1 lần. Vận dụng nguyên tắc phân chia của tế bào ðể giải thích và minh họa quá trình lão hóa. Bước 5. Viết hướng dẫn chấm và biểu điểm cho đề kiểm tra Viết hướng dẫn chấm cho đề kiểm tra Câu 1. (100 điểm) Hãy kể tên và nêu chức nãng của 3 bộ phận chính trong tế bào. Ghi chú thích tên các phần của tế bào trên hình vẽ. Mô tả thành tế bào và màng tế bào. Nêu những ðiểm khác nhau giữa tế bào ðộng vật và tế bào thực vật. Phân biệt các bộ phận trong hình. Giá trị mong đợi Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh Cao Trung bình Thấp Khái niệm khoa học và sự hiểu biết Kể tên và nêu đúng chức năng của 3 bộ phận chính trong tế bào. Ghi chú thích tên các phần của tế bào trên hình vẽ đủ và đúng. Mô tả đúng, đủ về thành tế bào và màng tế bào. Nêu đúng, đủ về những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật. Kể tên và nêu chức năng của 3 bộ phận chính trong tế bào còn sơ sót nhỏ. Ghi chú thích tên các phần chính của tế bào đúng. Có thể còn sai sót ở một vài thành phần. Mô tả đúng về thành tế bào và màng tế bào nhưng có thể còn thiếu. Nêu đúng về những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật. Có thể còn sai sót ở một vài nội dung. Kể thiếu, sai tên và nêu thiếu chức năng của bộ phận chính trong tế bào. Ghi chú thích tên các phần của tế bào trên hình vẽ thiếu và sai nhiều. Mô tả chưa đúng, đủ về thành tế bào và màng tế bào. Nêu chưa đúng, đủ về những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật. Còn thiếu nhiều nội dung. Giá trị mong đợi Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh Cao Trung bình Thấp - Phân biệt đúng và đủ các bộ phận trong hình đã cho. - Phân biệt đúng các bộ phận trong hình đã cho. Có thể còn thiếu ý. - Phân biệt các bộ phận trong hình còn thiếu ý và sai nhiều. Diễn đạt thông tin HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối. Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, có thể còn sai sót nhỏ. Đôi khi HS sử dụng từ của mình để trình bày. HS dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót. Điểm số 1a. 1b. Từ 32 đến 48 điểm Từ 34 đến 52 điểm Từ 16 đến dưới 32 điểm Từ 18 đến dưới 34 điểm dưới 16 điểm dưới 18 điểm Câu 2. (40 điểm) Hãy kể tên các chất bị khuếch tán và không bị khuếch tán qua màng tế bào. Nêu ðịnh nghĩa về sự khuếch tán. Phân biệt sự khuếch tán và hô hấp qua màng. Giá trị mong đợi Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh Cao Trung bình Thấp Khái niệm khoa học và sự hiểu biết a. Kể đúng, đủ tên các chất bị khuếch tán và không bị khuếch tán qua màng tế bào. - Nêu định nghĩa về sự khuếch tán chính xác. b. Phân biệt rõ sự khuếch tán và hô hấp qua màng. a. Kể đúng tên các chất bị khuếch tán và không bị khuếch tán qua màng tế bào. Có thể còn sơ sót - Nêu định nghĩa về sự khuếch tán chưa hoàn toàn chính xác. b. Phân biệt chưa rõ sự khuếch tán và hô hấp qua màng. a. Kể chưa đúng tên các chất bị khuếch tán và không bị khuếch tán qua màng tế bào, còn lẫn - Nêu định nghĩa về sự khuếch tán không chính xác. b. Chưa phân biệt rõ sự khuếch tán và hô hấp qua màng. Diễn đạt thông tin HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, có Đôi khi HS sử dụng từ của mình để trình bày. HS dùng một vài từ khoa học khi trình bày Giá trị mong đợi Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh Cao Trung bình Thấp hợp và chính xác từ đầu đến cuối. thể còn sai sót nhỏ. nhưng còn sai sót. Điểm số 2a. 2b Từ 20 đến 30 điểm Từ 7 đến 10 điểm Từ 10 đến dưới 20 điểm Từ 4 đến dưới 7 điểm dưới 10 điểm dưới 4 điểm Câu 3. (60 điểm) Nêu ðịnh nghĩa về sự phân chia tế bào, nhiễm sắc thể và ADN. Số NST trong một tế bào trýớc khi phân chia là 2n = 8, hãy xác ðịnh số NST trong mỗi tế bào sau khi phân chia nguyên phân 1 lần. Vận dụng nguyên tắc phân chia của tế bào ðể giải thích và minh họa quá trình lão hóa. Giá trị mong đợi Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh Cao Trung bình Thấp Khái niệm khoa học và sự hiểu biết Nêu đúng định nghĩa về sự phân chia tế bào, NST và ADN. Xác định đúng số NST trong mỗi tế bào sau khi phân chia nguyên phân 1 lần. Giải thích và minh họa quá trình lão hóa rõ ràng. Nêu định nghĩa về sự phân chia tế bào, NST và ADN còn sơ sót. Xác định đúng số NST trong mỗi tế bào sau khi phân chia nguyên phân 1 lần. Giải thích và minh họa quá trình lão hóa còn lơ mơ. Không nêu đúng định nghĩa về sự phân chia tế bào. Xác định đúng số NST trong mỗi tế bào sau khi phân chia nguyên phân 1 lần. Chưa giải thích và minh họa quá trình lão hóa rõ ràng. Diễn đạt thông tin HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối. Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, có thể còn sai sót nhỏ. Đôi khi HS sử dụng từ của mình để trình bày. HS dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót. Điểm số 3a. 3b. 3c. Từ 14 đến 20 điểm Từ 14 đến 20 điểm Từ 14 đến 20 điểm Từ 8 đến dưới 14 điểm Từ 8 đến dưới 14 điểm Từ 8 đến dưới 14 điểm dưới 8 điểm dưới 8 điểm dưới 8 điểm Viết biểu điểm cho đề kiểm tra Câu Nội dung cần trả lời Điểm 1a Kể tên và nêu chức năng của các bộ phận chính trong tế bào: + Màng sinh chất: + Chất tế bào và bào quan: + Nhân tế bào: Ghi chú thích tên các phần của tế bào trên hình vẽ. (16) 04 08 04 32 1b Mô tả thành tế bào: Mô tả màng tế bào: Những điểm khác nhau giữa tế bào ĐV và tế bào TV Phân biệt các bộ phận trong hình 06 06 08 32 2a Kể tên các chất bị khuếch tán qua màng tế bào: Kể tên các chất không bị khuếch tán qua màng tế bào: Nêu định nghĩa về sự khuếch tán: 10 10 10 2b - Phân biệt sự khuếch tán và hô hấp qua màng. 10 3a - Nêu định nghĩa về sự phân chia tế bào, nhiễm sắc thể và ADN. 20 3b - Xác định số NST trong mỗi tế bào sau khi phân chia nguyên phân 20 3c - Giải thích và minh họa quá trình lão hóa. 20 Ph n IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Dạy học và kiểm tra, ðánh giá theo ðịnh hýớng phát triển nãng lực học sinh là vấn ðề mới và khó, ðòi hỏi tất cả giáo viên phải ðýợc bồi dýỡng ðể nâng cao nãng lực chuyên môn, nghiệp vụ sý phạm ðáp ứng với yêu cầu mới. Các lớp tập huấn do Bộ Giáo dục và Ðào tạo tổ chức chỉ có thể ðáp ứng một số lýợng hạn chế, chủ yếu là cán bộ quản lí và giáo viên cốt cán. Chính vì vậy, công tác triển khai thực hiện nội dung tập huấn tại các ðịa phýõng là vô cùng quan trọng. Ðể chủ trýõng ðổi mới ði vào thực tiễn dạy học trong các nhà trýờng, nội dung tập huấn về ðổi mới dạy học và kiểm tra, ðánh giá phải ðýợc triển khai thực hiện ở các ðịa phýõng nhý sau: Tuyên truyền nâng cao nhận thức của học sinh, giáo viên, cán bộ quản lí, cha mẹ học sinh và cộng ðồng thông qua nhiều hình thức ðể mọi ðối týợng hiểu rõ về chủ trýõng ðổi mới và sẵn sàng ðổi mới. Các sở giáo dục và ðào tạo chỉ ðạo các trýờng ðýa nội dung tập huấn về kiểm tra, ðánh giá theo ðịnh hýớng phát triển nãng lực học sinh vào nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn thýờng xuyên. Các tổ/nhóm chuyên môn trong nhà trýờng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu tài liệu ðịnh hýớng dạy học và kiểm tra, ðánh giá theo ðịnh hýớng phát triển nãng lực học sinh và tiến hành xây dựng các chủ ðề dạy học nhý sau: Býớc 1: Xây dựng các chủ ðề của bộ môn ðáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt ðộng dạy học cực theo ðịnh hýớng phát triển nãng lực học sinh. Trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, lựa chọn nội dung và xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc tổ chức hoạt động dạy học theo các phương pháp dạy học tích cực. Mỗi chủ đề có thể được thực hiện ở nhiều tiết học, mỗi tiết có thể chỉ thực hiện một hoặc một số bước (hoạt động) trong tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học. Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ trên lớp. Đặc biệt, cần chú trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở ngoài lớp học và ở nhà. Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện hành trên quan điểm mới là định hướng phát triển năng lực học sinh. Dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ nãng, thái ðộ của chủ ðề theo trình hiện hành, ðồng thời nghiên cứu những ðịnh hýớng về dạy học và kiểm tra, ðánh giá phát triển nãng lực học sinh ðýợc trình bày trong Phần 1 và Phần 2 ðể xác ðịnh các nãng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh trong quá trình dạy học chủ ðề nói trên. Bước 3: Xác định các loại câu hỏi/bài tập theo hướng đánh giá năng lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của học sinh trong chủ đề/ nội dung theo đặc thù của bộ môn. Mô tả các mức yêu cầu cần đạt theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng thực hiện của học sinh. Tùy theo ðặc thù bộ môn mà câu hỏi/bài tập có thể là: Câu hỏi/bài tập ðịnh tính; Bài tập ðịnh lýợng; Bài tập thực hành/thí nghiệm; ... Býớc 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức ðộ ðã mô tả. Với mỗi mức ðộ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập ðể minh họa. Býớc 5: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt ðộng dạy học chủ ðề nhằm hýớng tới những nãng lực ðã xác ðịnh. Trên cõ sở những ðịnh hýớng về quan ðiểm dạy học, phýõng pháp dạy học, kĩ thuật dạy học theo ðịnh hýớng phát triển nãng lực của học sinh ðýợc trình bày trong Phần 1 và Phần 2, vận dụng các phýõng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình tổ chức hoạt ðộng dạy học chủ ðề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh ðể hình thành và phát triển các nãng lực ðã xác ðịnh. Các sở giáo dục và ðào tạo chỉ ðạo các giáo viên ðã dự tập huấn tiếp tục tham gia diễn ðàn trên mạng về ðổi mới kiểm tra, ðánh giá theo ðịnh hýớng phát triển nãng lực học sinh. Mỗi giáo viên tham gia diễn ðàn ðýợc cấp 01 tài khoản ðể thực hiện theo hýớng dẫn dýới ðây: Mục lục: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DIỄN ĐÀN VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ÐỊNH HÝỚNG PHÁT TRIỂN NÃNG LỰC ***************** Truy cập, đăng nhập và khai báo thông tin cá nhân Nộp bộ câu hỏi, xem phản biện, chỉnh sửa lại câu hỏi Phản biện bộ câu hỏi của người khác *********************************** Truy cập, ðãng nhập và khai báo thông tin cá nhân Một số lưu ý quan trọng Diễn dàn trên mạng về “Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học ở trường trung học” được cài đặt trên website Để sử dụng diễn đàn, xin khuyến nghị quý thầy cô sử dụng phiên bản mới nhất của một trong những trình duyệt (web browser) sau đây: Mozilla Firefox, có thể download và cài đặt vào máy tính tại website Google Chrome, có thể download và cài đặt vào máy tính tại website https://www.google.com/intl/en/chrome/browser/ Trong quá trình sử dụng diễn đàn, quý thầy cô thường xuyên phải nhập (gõ) Tiếng Việt vào hệ thống. Để đảm bảo hệ dữ liệu được thống nhất, kính đề nghị thầy cô sử dụng bộ gõ tiếng Việt Unikey (có thể download và cài đặt tại website Đồng thời, quý thầy cô cần chỉnh kiểu gõ là Unicode như hướng dẫn trong hình dưới đây (Hình 1). Hình 1: Chỉnh kiểu gõ Unicode của bộ gõ Unikey. Truy cập và đăng nhập Khởi ðộng trình duyệt và truy cập vào website bằng cách gõ dòng ðịa chỉ sau ðây vào thanh nhập ðịa chỉ web của trình duyệt: (Hình 2, số 1). Kích chuột vào nút “Đăng nhập” (Hình 2, số 2). Khi đó màn hình đăng nhập sẽ xuất hiện. Sử dụng Tài khoản và Mật khẩu được cung cấp để đăng nhập vào hệ thống: điền vào hai ô tương ứng. Trong tài liệu này, chúng tôi dùng tài khoản giaovien01 để minh họa (Hình 2, số 3). Kích chuột vào nút “Ðãng nhập” (Hình 2, số 4). Nếu tài khoản và mật khẩu ðúng, quý thầy cô sẽ ðãng nhập thành công vào hệ thống. Dấu hiệu ðãng nhập thành công thể hiện ở (Hình 3, số 1). Hình 2 Hình 3 Khai báo thông tin cá nhân và đổi mật khẩu Việc khai báo thông tin cá nhân là bắt buộc. Hệ thống sẽ chỉ thực hiện những nhiệm vụ khác sau khi quý thầy cô đã khai báo thông tin đầy đủ. + Kích chuột vào mục "Thông tin cá nhân" (Hình 3, số 2). Khi đó, một trang mới sẽ xuất hiện, trong đó sẽ có các trường dữ liệu chờ thầy cô nhập vào đầy đủ (Hình 4). + Nhập các thông tin: Họ và tên, ngày sinh, trường, lớp, ảnh thẻ, ... (Hình 4, số 1). + Sau khi nhập đầy đủ, kích chuột vào nút "Cập nhật thông tin cá nhân" (Hình 4, số 2). Upload ảnh thẻ Hình 4 Ðể hoàn tất việc khai báo thông tin cá nhân, kính mời quý thầy cô upload ảnh thẻ của mình lên hệ thống. Ảnh thẻ ðýợc quy ðịnh kích cỡ 4x6 cm. Kích chuột vào nút “Browse” và chọn file ảnh thẻ (Hình 5, số 1). Đổi mật khẩu Thầy cô có thể thay ðổi mật khẩu của mình bằng cách nhập mật khẩu mới vào ô ở (Hình 5, số 2). Nếu thay ðổi mật khẩu thành công, ở lần ðãng nhập tiếp theo vào hệ thống, thầy cô phải sử dụng mật khẩu mới. Hình 5 Nộp bộ câu hỏi, xem phản biện, chỉnh sửa lại câu hỏi Nộp bộ câu hỏi Thầy cô soạn câu hỏi theo chủ đề trên phần mềm Microsoft Word. Mỗi file Word có thể chứa một hoặc nhiều câu hỏi khác nhau của cùng một chủ đề và cùng một mức độ khó (Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao). Để nộp file, kích chuột vào nút “Danh sách câu hỏi” (Hình 6, số 1) rồi kích chuột vào nút “Thêm câu hỏi” (Hình 6, số 2). Hình 6 Sau khi kích vào nút “Thêm câu hỏi”, một trang mới xuất hiện. Trang này cho phép ta nhập vào một câu hỏi mới (Hình 7): + Nhập chủ đề của bộ câu hỏi (Hình 7, số 1) + Chọn lớp (Hình 7, số 2) + Chọn lĩnh vực chính (Hình 7, số 3) + Chọn mức độ khó của bộ câu hỏi (Hình 7, số 4) + Chọn các lĩnh vực liên quan (Hình 7, số 5) + Chọn tập tin và chờ tập tin ðýợc upload thành công (Hình 7, số 6) + Ghi bộ câu hỏi vào hệ thống bằng các kích chuột vào “Đồng ý” (Hình 7, số 7) Xem thông tin về câu hỏi Hình 7 Ta có thể xem lại thông tin về câu hỏi vừa upload lên trong bảng danh sách câu hỏi (Hình 8, số 1). Ngoài ra, trong bảng thống kê các câu hỏi này, ta có thể xem ðýợc nhiều thông tin khác nhau: + Download bộ câu hỏi ðã upload lên ðể kiểm tra lại (Hình 8, số 2) + Theo dõi số ngýời ðã phản biện câu hỏi này (Hình 8, số 3). Nếu câu hỏi nào ðã có ngýời phản biện, màu nền của câu hỏi sẽ chuyển sang màu thẫm. Hình 8 Chỉnh sửa lại câu hỏi Nếu phát hiện có những thông tin sai trong bộ câu hỏi, ta có thể chỉnh sửa lại bằng cách kích chuột vào nút “Chỉnh sửa” (Hình 9, số 1). Khi ðó, một cửa sổ mới sẽ xuất hiện ngay phía dýới (Hình 9, số 2) và ta có thể tiến hành ðiều chỉnh rồi lýu lại. Việc này týõng tự nhý mục 2.1 ðã ðýợc trình bày ở phía trên. Xem thông tin phản biện Hình 9 Nếu bộ câu hỏi ðã ðýợc phản biện, ta có thể xem thông tin mà các phản biện ðã góp ý cho bộ câu hỏi. + Kích chuột vào tên chủ ðề (Hình 10, số 1). Một cửa sổ mới sẽ hiện ra (Hình 10, số 2). + Tải file góp ý của phản biện xuống (Hình 10, số 3) + Nếu cần thay ðổi, chỉnh sửa lại câu hỏi theo góp ý của phản biện, ta thực hiện býớc chỉnh sửa câu hỏi nhý mô tả trong mục 2.3 ðýợc trình bày ở trên. Hình 10 Phản biện bộ câu hỏi của người khác Phản biện Khi được phân công phản biện, thầy cô có thể nhìn thấy các câu hỏi đó trên hệ thống bằng cách kích chuột vào nút “Danh sách phản biện” (Hình 11, số 1), rồi chọn mục “Danh sách chờ phản biện” (Hình 11, số 2). Khi đó, các câu hỏi chờ được phản biện hiện ra (Hình 11, số 3). Việc phản biện ðýợc thực hiện theo quy trình sau: + Chọn chủ đề (Hình 11, số 4) + Download bộ câu hỏi xuống và đọc (Hình 11, số 5) + Ghi ý kiến phản biện ra một file Word và upload file ðó lên bằng cách kích chuột vào nút “Browse” rồi chọn file (Hình 11, số 6). + Gửi phản biện lên hệ thống bằng cách kích chuột vào nút “Gửi phản biện” (Hình 11, số 7). Sửa phản biện đã gửi đi Hình 11 Nếu ta gửi nhầm file phản biện hoặc muốn ðiều chỉnh lại những ý kiến ðóng góp cho tác giả của bộ câu hỏi, ta có thể chỉnh sửa lại nhý sau: Hiển thị “Danh sách đã phản biện” (Hình 12, số 1). Khi đó danh sách các bộ câu hỏi do thầy cô đã phản biện sẽ hiện ra ở phía dưới (Hình 12, số 2). Kích chuột vào nút “Chỉnh sửa” (Hình 12, số 3), một cửa sổ mới hiện ra (Hình 12, số 4). Upload file phản biện mới ðã chỉnh sửa lên ðể thay cho file cũ bằng cách kích chuột vào nút “Browse” (Hình 12, số 5) và chọn file mới. Để ghi lại thay đổi đó, kích chuột vào nút “Cập nhật” (Hình 12, số 6). Hình 12 169 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ph l c 1 CHUẨN ĐẦU RA PHẨM CHẤT V- NĂNG LỰC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁC CẤP HỌC (Kèm theo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông) Phẩm chất Các phẩm chất Cấp Tiểu học Cấp Trung học cơ sở Cấp Trung học phổ thông 1.1. Yêu gia đình, quê hương, đất nước Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em trong gia đình. Quý trọng các thuần phong mỹ tục của địa phương. Yêu mến quê hương, đất nước Việt Nam. Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; có ý thức tìm hiểu và thực hiện trách nhiệm của thành viên trong gia đình. Tôn trọng, giữ gìn và nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn di sản văn hóa của quê hương, đất nước. Tin yêu đất nước Việt Nam; có ý thức tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Coi trọng giá trị gia đình; giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hóa của quê hương, đất nước. Tự hào là người Việt Nam; giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. 1.2. Nhân ái, khoan dung Yêu thương và sẵn sàng làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ các thành viên gia đình, thày cô giáo, bạn bè và những người xung quanh. Đoàn kết với bạn bè; sẵn sàng tha thứ cho bạn, nhận ra Yêu thương con người; sẵn sàng giúp đỡ mọi người và tham gia các hoạt động xã hội vì con người. Tôn trọng sự khác biệt của mọi người; đánh giá được tính cách độc đáo của mỗi Cảm thông, chia sẻ với mọi người; chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động xã hội vì con người. Đối xử với người khác theo cách mà bản thân muốn được đối xử; phê phán sự định kiến, 170 Trung thực, tự trọng, chí công vô tư Tự lập, tự tin, tự chủ và có và tự sửa chữa lỗi lầm của bản thân. Không có hành vi bạo lực; không đồng tình với các hành vi bạo lực. Tôn trọng các dân tộc Việt Nam Trung thực trong học tập; thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống. Tự trọng trong giao tiếp với các thành viên gia đình, thầy cô giáo và bạn bè; tự trọng trong thực hiện nhiệm vụ học tập; thể hiện thái độ không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng. Không đồng tình với những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc a) Thích làm quen với sống tự lập; tự làm những việc của mình ở trường, ở nhà. người trong gia đình mình; giúp đỡ bạn bè nhận ra và sửa chữa lỗi lầm. Sẵn sàng tham gia ngăn chặn các hành vi bạo lực học đường; không dung túng các hành vi bạo lực. Tôn trọng các dân tộc, các quốc gia và các nền văn hóa trên thế giới. Trung thực trong học tập và trong cuộc sống; nhận xét được tính trung thực trong các hành vi của bản thân và người khác; phê phán, lên án các hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctai_lieu_tap_huan_day_hoc_ktdg_theo_dinh_huong_ptnl_mon_sinh_thpt_2014_6214.doc
Tài liệu liên quan