Tiến trình đàm phán WTO trong nông nghiệp

Các nội dung chính:

- Nội dung Hiệp định nông nghiệp

- Tiến trình đàm phán của nước ta.

- Hỏi đ¸p

pdf18 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiến trình đàm phán WTO trong nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN WTO TRONG NÔNG NGHIỆP (Tài liệu lớp tập huấn , tại Hà nội, ngày 21 / 9/ 2005). 2 Các nội dung chính Các nội dung chính: - Nội dung Hiệp định nông nghiệp - Tiến trình đàm phán của nước ta. - Hỏi đ¸p 3 Nội dung Hiệp định Nông nghiệp •Từ năm 1995 đến nay, có 11 phiên đàm phán. •Hiệp định Nông nghiệp : • Tiếp cận thị trường (thuÕ, phi thuÕ) • Hỗ trợ trong nước • Trî cÊp xuÊt khÈu. 4 II - HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP CỦA WTO 1- Tiếp cận thị trường: • Thuế hoá các biện pháp phi thuế • Cam kết giảm thuế. • Chỉ bảo hộ sản xuất nông nghiệp bằng thuế. 5 II - HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP CỦA WTO • (2) Hỗ trợ trong nước Nhóm chính sách “Hộp xanh” không hoặc ít bóp méo thương mại, các nước được tự do áp dụng. X©y dùng thµnh ch¬ng trình cña ChÝnh phñ víi c¸c tiªu chÝ cô thÓ. • Nhóm “hộp xanh lơ”: Nhãm chÝnh s¸ch hç trî trùc tiÕp cho ngê sản xuÊt qua "Chương trình hạn chế sản xuất” của các nước phát triển. • Nhóm "Chương trình ph¸t triÓn" c¸c níc đang phát triển được phép áp dụng nh»m khuyÕn khÝch sản xuất • Nhóm chính sách “hộp hổ phách” hay gọi là “AMS”: Phải cam kết cắt giảm nếu mức hỗ trợ vượt quá mức cho phÐp (gäi lµ møc tối thiểu, bằng 10% giá trị sản lượng NN đối với các nước đang phát triển và 5% đối với các nước phát triển). 6 II - HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP CỦA WTO (3) Trợ cấp xuất khẩu • Nghiêm cấm mọi hình thức trợ cấp xuất khẩu mới. Có trợ cấp XK thì phải cam kết cắt giảm. • Lộ trình cắt giảm cho cả hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu là 6 năm cho các nước phát triển (1994 – 2000) và 10 năm cho các nước đang phát triển (1994 – 2004). Mức cắt giảm đối với các nước đang phát triển thấp hơn so với các nước phát triển. 7 II/ TIẾN TRINH ĐÀM PHÁN CỦA VIỆT NAM 1) Tiếp cận thị trường • Chớnh sỏch thuế và phi thuế: • Thuế suất thuế NK BQ của hàng NS là 24%, 12 mức, 0% - 100%. • Phi thuế: Quyết định 46 của Thủ tướng CP đã loại bỏ hàng loạt các hàng rào phi thuế • Ban hành biện phỏp phi thuế mới 8 Tiến trình đàm phán song phương - đàm phán với 27 nước - Đã kết thúc 21 nước - Đang đàm phán 6 nước - Nông sản chế biến bị yêu cầu giảm thuế nhiều - Các ngành chăn nuôi, đường, sữa đàm phán khó khăn - Không duy trì SSG - TRQ 9 Đàm phán đa phương Chính sách hiện hành trong nước 2 - Hỗ trợ trong nước • ChÝnh s¸ch hép xanh chiÕm 84,5 %. • C¸c chÝnh s¸ch trong nhãm Blue box chiÕm tû lÖ 10,7%. • C¸c chÝnh s¸ch trong nhãm AMS chiÕm tû lÖ: 4,9%. 3 - Trî cÊp xuÊt khÈu: • Tríc năm 1998, kh«ng trî cÊp XK. • Sau 1998 ®Õn nay, có trî cÊp XK • Tuy nhiªn, møc ®é trî cÊp XK nhá bÐ. 10 Chính sách hiện hành trong nước • Những ®iÓm kh«ng phï hîp so víi quy ®Þnh cña WTO: • Mang tÝnh giải quyết tình thÕ, kh«ng XD theo ch¬ng trình. (tÝnh kh«ng lêng tríc). • Đèi tîng ®îc hëng trî cÊp lµ doanh nghiÖp, mµ chñ yÕu lµ doanh nghiÖp Nhµ níc. • Hç trî trùc tiÕp cho ngêi sản xuÊt (n«ng d©n) Ýt, nhÊt lµ ®èi víi d©n nghÌo, vïng khã khăn 11 Tiến tình đàm phán • 1 - Hỗ trợ trong nước • 10% mức AMS • 2- Trợ cấp xuất khẩu • Cam kết không hỗ trợ ngay khi gia nhập. 12 13 • 14 IV - DIỄN BIẾN MỚI CỦA VÒNG DOHA VỀ NÔNG NGHIỆP: Những nhóm quan điểm chính về đàm phán nông nghiệp: • Các nước đang phát triển • Nhóm Cains • Nhóm G21 (đến hội nghị Cancun lên đến 23), Brazil trưởng nhóm, TQ, ấn độ • Nhóm G23 khác (Indonesia trưởng nhóm • Nhóm các nước châu Phi • Các nước chậm phát triển • Các nước nhập khẩu ròng về lương thực... 15 Các nước phát triển • Mỹ, EU, Nhật, Hàn quốc, Thuỵ sỹ, Nauy...) • Yờu cầu thực hiện như mức độ của Hiệp định Nông nghiệp • "Các vấn đề Singapore" • Bảo vệ môi trường • Phát triển nông thôn • An sinh cho động vật vv... 16 V - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP: • Cơ hội • Mở rộng thị trường • Khung pháp lý phù hợp với thông lệ QT • C¸c doanh nghiÖp VN lín m¹nh, n©ng cao khả năng c¹nh tranh. • Khã khăn, th¸ch thøc: • Quy mô sản xuất nông nghiệp trên hộ gia đình quá nhỏ bé • Công nghiệp chế biến và bảo quản nông lâm • Kết cấu hạ tầng thương mại • Nhu cầu bảo hộ và hỗ trợ cho nông nghiệp trong tương lai 17 Những vấn đề đặt cho ngành NN: • Ở cấp độ các cơ quan quản lý Nhà nước: Hoàn thiện môi trường kinh tế vĩ mô, tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế. • Cải cách hành chính, giảm các thủ tục phiền hà cho doanh nghiệp. • Nâng cao năng lực thực thi pháp luật, thực thi các chính sách mới cho phù hợp với thông lệ quốc tế (chống độc quyền, chống bán phá giá vv...) • Đối với Ngành nông nghiệp: Nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hoá nông sản lµ biÖn ph¸p cèt lâi. • Chương trình khoa học công nghệ, chương trình giống • Chương trình phát triển công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản, nhất là chương trình bảo quản và chế biến rau quả, thịt. • Nâng cao năng lực quản lý chuyên ngành nông nghiệp. 18 Những vấn đề đặt cho ngành NN • Đối với các doanh nghiệp: X©y dùng chiÕn lîc ph¸t triÓn • Đào t¹o n©ng cao năng lùc nghiÖp vô, ngo¹i ngữ cho ®éi ngò c¸n bé • N©ng cao uy tÝn vÒ chÊt lîng hµng ho¸, • Nâng cao vai trò của HiÖp héi. • Đèi víi n«ng d©n: • Chñ ®éng sản xuÊt vµ tiªu thô sản phÈm. • Thùc hiÖn ®óng quy trình kü thuËt ®Ó có sản phÈm chÊt lîng, an toµn vÖ sinh thùc phÈm. • Nâng cao vai trò HTX .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfaoa_vien_kt_5734.pdf
Tài liệu liên quan