Tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ khiếm thính mầm non

Trình bày được mục đích quan sát và đánh giá trẻ khiếm thính mầm non

 - Trình bày được mục tiêu của việc lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non

 - Xác định được nội dung đánh giá trẻ khiếm thính mầm non

 - Vận dụng lý thuyết đã học vào việc quan sát, đánh giá và lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non

 - Đọc tài liệu, thu thập thông tin

 - Làm việc nhóm, trình bày, tự đánh giá và đánh giá các nhóm khác

 

ppt9 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ khiếm thính mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NONBÀI 1 : QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON Mục tiêu: - Trình bày được mục đích quan sát và đánh giá trẻ khiếm thính mầm non - Trình bày được mục tiêu của việc lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non - Xác định được nội dung đánh giá trẻ khiếm thính mầm non - Vận dụng lý thuyết đã học vào việc quan sát, đánh giá và lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non - Đọc tài liệu, thu thập thông tin - Làm việc nhóm, trình bày, tự đánh giá và đánh giá các nhóm khácI. Quan sát và đánh giá trẻ khiếm thính mầm non 1. Khái niệm 1.1. Quan sát: - Là phương pháp thu thập thông tin bằng cách xem xét cẩn thận và có hệ thống - Là một trong những phương pháp chính xác nhất để hiểu trẻ và sự phát triển của trẻ 1.2. Đánh giá: - Bao gồm việc thu thập, phân tích, xử lý những thông tin cần thiết về cá nhân - Một trong những kỹ năng quan trọng nhất được sử dụng để đánh giá là quan sát 2. Mục đích quan sát và đánh giá - Để biết rõ nguyên nhân khó khăn của trẻ - Để biết rõ khả năng hiện có và nhu cầu của trẻ (Trẻ biết gì? Có thể làm gì? Trẻ cần và thích học gì?) - Lập kế hoạch làm việc với trẻ và phụ huynh3. Nội dung quan sát và đánh giá - Khiếm khuyết giác quan - Tương tác xã hội - Sự tự tin, độc lập - Khả năng vận động (thô, tinh, phối hợp, thăng bằng) - Khả năng tri giác (nghe, nhìn, sờ,) - Khả năng ngôn ngữ và giao tiếp - Hành vi thích ứng - Môi trường (có lợi cho trẻ?)II. Lập kế hoạch giáo dục 1. Mục tiêu của việc lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non - Xác định nhiệm vụ, phương pháp, hình thức giáo dục điều chỉnh cho trẻ - Xác định nhiệm vụ, phương pháp, hình thức làm việc với phụ huynh2. Nội dung của kế hoạch giáo dục - Chọn lựa và sắp xếp các mục tiêu - Xác định các phương pháp làm việc/tác động hiệu quả với trẻ - Ghi nhận lại kết quả trẻ đạt được dựa trên mục tiêu đề ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc_thy_gddb7_bai_1_chuong_2_phan_2_2676.ppt