Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

Innovating teaching methods and structures of organization is one of the effective works

in education-training renovation, with aim to achieve educational goals in the new age. Since

experiential activity is included in the general education curriculum, teaching organization towards

experiences in the current period is consistent with the renovation goals and needs of the students. In

this connection, the author applies the organization procedure for experiential activity in teaching

Physics “Energy conservation and metabolism” to develop learners’ personalities and competency.

pdf7 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 13/05/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng GV HS Địa điểm và thời gian Công cụ Buổi 1 Nêu chủ đề HĐTN về “Điện Năng” như bước 2. - Cho HS đăng kí theo nhóm; Cử nhóm trưởng và thư kí của nhóm. - HS tự đăng kí theo nhóm; Tự thống nhất và bầu nhóm trưởng, thư kí của nhóm. Lớp học; theo phân phối chương trình môn học. - Trình chiếu bằng PowerPoint. - Phiếu học tập. Buổi 2 Tiến độ thực hiện các nhiệm vụ học tập theo sự phân công. - Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công.- Giải đáp thắc mắc và định hướng nghiên cứu (nếu có). Báo cáo sơ lược kết quả nghiên cứu và hoạt động của nhóm. Tại nhà theo nhóm; thời gian là 7 ngày sau khi nhận nhiệm vụ học tập. - Điện thoại hoặc Zalo. - Phiếu đánh giá sản phẩm. Buổi 3 Trình bày sản phẩm hoạt động của nhóm. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo và đánh giá sản phẩm trên lớp. - Đánh giá sự học qua HĐTN. - Báo cáo về sản phẩm của nhóm và giải đáp thắc mắc. - Đánh giá sản phẩm của nhóm khác. Lớp học; theo phân phối chương trình môn học. - Phiếu đánh giá sự hợp tác và chuyên cần. VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 207-213 212 Để các hoạt động này đạt được mục tiêu theo tiến trình đề ra thì đòi hỏi tiến trình hoạt động của các nhóm phải được thực hiện một cách chi tiết (bảng 4): Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động Xem xét kế hoạch thực tế của nhà trường và phân phối chương trình môn học, từ đó GV xác định các nội dung học tập và thời gian thực hiện công việc cho hợp lí. Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của HS Hồ sơ kết quả hoạt động của HS bao gồm: Phiếu học tập; Sản phẩm TN, phiếu đánh giá sản phẩm TN và phiếu đánh giá sự hợp tác và chuyên cần. 2.3.2. Kết quả thực hiện Trên cơ sở các biểu hiện của NL và tiêu chí trong bảng 2, chúng tôi còn dựa vào phiếu đánh giá sản phẩm (xem bảng 5 trang bên) theo các tiêu chí sau để đánh NL của HS trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập như thiết kế, chế tạo TN để tạo ra điện năng. Trong ba NL đã nêu trong bảng 2, chúng tôi lựa chọn NL GQVĐ và sáng tạo để đánh giá NL của HS trong HĐTN với các mức độ: NL tốt từ 16-19 điểm, NL khá từ 11-15 điểm, NL trung bình từ 9-14 điểm, NL yếu dưới 8 điểm. Căn cứ vào các biểu hiện, tiêu chí ở bảng 2 và phiếu đánh giá sản phẩm (bảng 5) chúng tôi lập được điểm số của mỗi HS ở lớp thực nghiệm (11CB1) và lớp đối chứng (11CB2), đồng thời dựa vào bảng phân loại mức độ của NL GQVĐ, chúng tôi thống kê được mức độ NL của HS ở lớp thực nghiệm và đối chứng thể hiện ở bảng 6 (trang bên). Từ biểu đồ 1 kết quả đánh giá NL GQVĐ của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy, số HS có NL tốt ở lớp thực nghiệm cao hơn so với số HS lớp đối chứng. Như vậy, việc vận dụng các bước HĐTN trong hoạt động giáo dục đã đem lại hiệu quả, HS được tăng cường các hoạt động tự lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển các NL như: NL hợp tác và giao tiếp, NL thực nghiệm. Đó là NL cốt lõi và cần thiết mà môn Vật lí cần hình thành cho HS trong trường phổ thông. Biểu đồ 1. Kết quả đánh giá NL GQVĐ của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3. Kết luận Kết quả bước đầu thu được cho thấy, việc vận dụng quy trình HĐTN trong dạy học Vật lí về “Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng” (Điện năng) là có tính khả thi, là một trong những hình thức tổ chức dạy học giúp GV hình thành phẩm chất và phát triển NL cho HS trong quá trình dạy học. Như vậy, chỉ có dạy và học thông qua việc tham gia vào các HĐTN thì HS mới phát huy được vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân, qua đó góp phần thực hiện thành công mục tiêu đổi mới GD-ĐT trong giai đoạn hiện nay. Để HĐTN trong hoạt động giáo dục HS đạt được hiệu quả, nhà trường cần phải xây dựng các kiến thức theo các chủ đề học tập, bố trí khung thời gian học tập của HS một cách hợp lí thì HS mới có môi trường thực hiện các HĐTN trong thực tiễn cuộc sống. 0 10 20 30 40 50 60 NL yếu NL trung bình NL Khá NL tốt ĐC ThN Bảng 4. Thiết kế các chi tiết hoạt động và yêu cầu cần đạt TT Nội dung Thời gian thực hiện Người thực hiện Phương tiện, vật liệu Đại điểm, hình thức Yêu cầu cần đạt 1 Hoạt động 1 1 ngày HS Máy tính có kết nối mạng internet, điện thoại có kết nối wifi. Thư viện, tại nhà, quán cafe...; Cá nhân hoặc nhóm theo sự phân công. Phiếu học tập 2 Hoạt động 2 7 ngày HS Mô-tơ; dây dẫn điện, súng bắn keo, đĩa CD... Tại nhà; theo nhóm. Phiếu đánh giá sản phẩm TN. 3 Hoạt động 3 1 ngày HS và GV Sản phẩm TN về quá trình bảo toàn và chuyển hóa năng lượng tạo ra điện năng. Lớp học, đại diện nhóm báo cáo sản phẩm. Phiếu đánh giá sự hợp tác và chuyên cần. VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 207-213 213 Nghiên cứu này được hỗ trợ bởi đề tài mã số SPD 2017.01.23. Tài liệu tham khảo [1] Bùi Minh Hiền (2013). Lịch sử giáo dục thế giới. NXB Đại học Sư phạm. [2] Deway J. (2012). Kinh nghiệm và giáo dục. NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh. [3] Bộ GD-ĐT (2017). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể. [4] Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) - Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2016). Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam. [5] Nguyễn Thuý Hồng - Đinh Thị Kim Thoa - Nguyễn Văn Hiền (2015). Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong trường trung học. Tài liệu tập huấn giáo viên, NXB Đại học Sư phạm. [6] Đỗ Hương Trà (chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015). Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh. NXB Đại học Sư phạm. [7] Trương Xuân Cảnh (chủ biên, 2016). Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở (Tài liệu hướng dẫn). NXB Giáo dục Việt Nam. PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN... (Tiếp theo trang 203) Về bản chất, học phần này khó bởi ngôn ngữ biểu diễn các yếu tố hình học lên mặt phẳng cũng như các thuật toán ẩn tàng trong đó. Bài viết chú trọng phân tích các thuật toán cũng như việc kết hợp nhiều thuật toán khi giải quyết các bài toán phức tạp, qua đó giúp người học từng bước rèn luyện và phát triển tư duy thuật toán, đồng thời nâng cao năng lực giải quyết vấn đề. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Bá Kim (2015). Phương pháp dạy học môn Toán. NXB Đại học Sư phạm. [2] Bùi Văn Nghị - Đỗ Thị Trinh - Nguyễn Tiến Trung - Hoàng Ngọc Anh (2016). Phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên đại học ngành sư phạm Toán. NXB Giáo dục Việt Nam. [3] Nguyễn Đình Điện - Đỗ Mạnh Môn (2015). Hình học Họa hình. NXB Giáo dục Việt Nam. [4] Nguyễn Văn Điểm (chủ biên, 1996). Bài giảng Hình học Họa hình. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. [5] Nguyễn Văn Hiến (2003). Hình học Họa hình - Lí thuyết và hướng dẫn giải bài tập. NXB Khoa học và Kĩ thuật. [6] Đoàn Hiền (2004). Một số bài toán Hình học Họa hình chọn lọc. NXB Giáo dục. [7] G. PoLya (1977). Giải một bài toán như thế nào. NXB Giáo dục. Bảng 5. Phiếu đánh giá sản phẩm TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm của GV Nhận xét Nội dung - Đảm bảo tính khoa học 1,5 - Đảm bảo tính sư phạm 1,5 - Đảm bảo tính thực tiễn 1,0 Hình thức - Có tính sáng tạo 2,0 - Đảm bảo tính thẩm mĩ 1,0 - Dễ vận chuyển, thao tác 1,0 - Đảm bảo an toàn 1,0 - Sử dụng các vật liệu dễ tìm trong cuộc sống 1,0 Tổng 10 Bảng 6. Tổng hợp kết quả đánh giá NL GQVĐ của HS Đánh giá NL NL yếu NL trung bình NL khá NL tốt Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Lớp thực nghiệm 0 0 9 22,5 19 47,5 12 30 Lớp đối chứng 4 10 11 27,5 20 50 5 12,5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfto_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_trong_day_hoc_vat_li_theo_huon.pdf
Tài liệu liên quan