Bài giảng Kế toán thương mại dịch vụ - Chương 5: Kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ

Sản phẩm sản xuất theo

yêu cầu khách hàng

- Hàng tồn kho không lớn

Sản xuất và tiêu thụ được

diễn ra đồng thời

Chu kỳ sản xuất ngắn, thường không có sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Sản phẩm KD nhà hàng gồm 2 dạng: SP tự chế biến và SP mua sẵn.

- Tính giá thành theo phương pháp định mức

 

ppt31 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán thương mại dịch vụ - Chương 5: Kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ 5.1. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 5.1. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 5.1.1 Đặc điểm Sản phẩm sản xuất theo yêu cầu khách hàng - Hàng tồn kho không lớn Sản xuất và tiêu thụ được diễn ra đồng thời Chu kỳ sản xuất ngắn, thường không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm KD nhà hàng gồm 2 dạng: SP tự chế biến và SP mua sẵn. - Tính giá thành theo phương pháp định mức 5.1. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 5.1.2. Nguyên tắc Hàng hoá mua vào được tính theo nguyên tắc giá gốc - Hàng hoá mua vào phải hạch toán riêng giá trị nhập kho và chi phí phát sinh Hàng xuất kho theo nguyên tắc nhất quán Doanh thu chi phí đảm bảo theo nguyên tắc phù hợp - Hạch toán riêng doanh thu, chi phí và lợi nhuận cho hàng tự chế biến và mua sẵn 5.1.3. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 5.1.3.1. Kế toán chi phí sản xuất hàng tự chế biến a/ Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục chính: Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung 5.1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 5.1.3.1. Kế toán chi phí sản xuất hàng tự chế biến b. Chứng từ: Phiếu NK, XK, Pthu, Pchi, hoá đơn GTGT, giấy báo nợ, báo có, … c. Sổ sách kế toán: Sổ kho chế biến, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản, … d. Tài khoản sử dụng: KKTX: 152, 154, 621, 622, 627, … KKĐK: 611, 621, 622, 627, … 5.1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 5.1.3.1. Kế toán chi phí sản xuất hàng tự chế biến e. Phương pháp hạch toán: - Phương pháp KKTX: Nợ TK 154 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 Phương pháp KKĐK: Nợ TK 631 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 5.1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 5.1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất hàng tự chế biến e. Phương pháp hạch toán: Giá thành SP = SPDDĐK + CPPSTKỳ - SPDDCK - Phế liệu, khoản bồi thường Thông thường nhà hàng không có sản phẩm dở dang cuối kỳ 5.1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 5.1.2.2. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh a/ Phương thức bán hàng và chứng từ: Giao hàng và thu tiền trực tiếp Phương thức bán vé Phương thức theo đơn đặt hàng Phương thức ghi ngay hoá đơn bán lẻ b/ Chứng từ: Hoá đơn GTGT, giấy nộp tiền, bảng phân bổ, … c/ Sổ sách: d/ TK sử dụng: TK 5111, TK 632, TK 641, 642, … e/ phương pháp hạch toán: Theo PP KKĐK VD: Tại nhà hàng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phưng pháp khấu trừ, NVL tồn kho 10tr. Trong tháng 9/2010 phát sinh như sau: (đơn vị tính: 1trđ) Mua nguyên vật liệu từ siêu thị về nhập kho giá chưa thuế 40tr, thuế 10% Xuất NVL chế biến Tiền công trả bộ phận chế biến 20tr, trích các khoản theo lương. Xuất công cụ sử dụng bộ phận chế biến trị giá 6 tr phân bổ 2 tháng kể từ tháng này. Khấu hao TSCĐ bộ phận chế biến 3tr. Cuối tháng NVL tồn bộ phận chế biến 2tr. Tính giá thành trong tháng biết đã chế biến: Số lượng món A: 280,Giá thành định mức/1đvị: 0.1tr Số lượng món B: 160,Giá thành định mức/1đvị: 0.2tr 5.2 Kế toán hoạt động kinh doanh khách sạn 5.2.1 Đặc điểm - Chi phí thuê ngoài và chi phí sản xuất chung lớn Chi phí phòng cho thuê và các dịch vụ khác có thể có hoặc không có chi phí dở dang cuối kỳ do khách có thể ở hai kỳ kế toán khác nhau Các dịch vụ cho thuê và các dịch vụ kèm theo có thuế suất khác nhau và phương pháp tính thuế khác nhau thì phải tập hợp doanh thu theo từng hoạt động 5.2 Kế toán hoạt động kinh doanh khách sạn 5.2.2. Kế toán hoạt động kinh doanh khách sạn - Nguyên vật liệu:xà bông, dầu gội, thuốc tẩy…. - Nhân công trực tiếp: lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên trực tiếp phục vụ, nhân viên phục vụ buồng - Kế toán chi phí sản xuất chung: nguyên vật liệu gián tiếp tham gia quy trình tạo ra sản phẩm, lương của người quản lý trực tiếp, lương của nhân viên quản lý….. 5.2 Kế toán hoạt động kinh doanh khách sạn 5.2.3. Tính chất - Sản phẩm của khách sạn có hình thái vật chất và không có hình thái vật chất Họat động kinh doanh nhà hàng – khách sạn có tính chất thời vụ 5.2.4. Đối tượng tính giá thành Lượt buồng / tháng theo từng lọai buồng 5.2.5. Đối tượng tập hợp chi phí : Bộ phận buồng và các bộ phận khác 5.3 . Kế toán kinh doanh du lịch 5.3.1 . Đặc điểm kinh doanh du lịch * Họat động kinh doanh trong các DN du lịch được phân lọai: - Dịch vụ đơn thuần - Dịch vụ kinh doanh hàng hóa * Hoặc căn cứ vào lĩnh vực hoạt động phân lọai : Họat động thương mại Họat động sản xuất Họat động phục vụ 5.3 . Kế toán kinh doanh du lịch 5.3.2. Kế toán hoạt động kinh doanh du lịch a. Kinh doanh hướng dẫn du lịch - Tiền trả cho ăn uống ngủ, tiền thuê phương tịên đi lại…. - Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên hướng dẫn du lịch - Chi phí khác như: công tác phí của hướng dẫn viên, hoa hồng môi giới - Tính giá thành theo đơn đặt hàng 5.3 . Kế toán kinh doanh du lịch 5.3.2. Kế toán hoạt động kinh doanh du lịch b. Kinh doanh vận chuyển du lịch - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như nhiên liệu, dầu mỏ và các phụ tùng thay thế khác - Chi phí tiền công trực tiếp như tiền lương và các khoản trích theo lương cuả nhân viên lái xe và phụ xe… - Các chi phí tính vào CPSXC như + Khấu hao phương tiện vận tải + Trích trước chi phí vỏ ruột xe + Chi phí sửa chữa phương tiện vận tải + Lệ phí giao thông + Tiền mua bảo hiểm xe + Một số chi phí khác như thiệt hại do đụng xe và các khoản bồi thường thiệt hại 5.4 Kế toán hoạt động kinh doanh vận tải 5.4.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh vận tải - Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt có nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển hàng hoá và vận chuyển hành khách từ nơi này đến nơi khác - Quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu khác nhau như giao dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách, thanh toán hợp đồng, lập kế hoạch điều vận… - Kế hoạch tác nghiệp vận tải được thực hiện cụ thể chi tiết cho từng ngày giờ - Ngành vận tải gồm nhiều loại hình chủ yếu, vì vậy các nhà quản lý cần phải chú ý đến đặc điểm riêng của từng loại hình vận tải để vận dụng vào công tác quản lý có hiệu quả 5.4.2 Kế toán hoạt động kinh doanh vận tải 5.4.2.1 Nội dung chi phí a. Chi phí vận tải ô tô gồm - Tiền lương lái xe và phụ xe - Các khoản trích theo lương - Nhiên liệu - Vật liệu - Chi phí vật liệu săm lốp - Chi phí sửa chữa TSCĐ - Chi phí công cụ dụng cụ - Khấu hao phương tiện vận tải - Chi phí dịch vụ mua ngoài 5.4.2 Kế toán hoạt động kinh doanh vận tải 5.4.2.1 Nội dung chi phí b. Chi phí vận tải đường thuỷ gồm - Tiền lương lái tàu, phụ lái và nhân viên tổ máy - Các khoản trích theo lương - Nhiên liêu và động lực - Vật liệu - Chi phí sửa chữa tàu - Chi phí thuê tàu - Khấu hao tàu - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí công cụ dụng cụ - Chi phí khác 5.4.2 Kế toán hoạt động kinh doanh vận tải 5.4.2.1 Nội dung chi phí c. Chi phí đơn vị bốc xếp gồm - Tiền lương - Các khoản trích theo lương -Nhiên liệu - Động lực - Vật liệu - Chi phí SCLTSCĐ - Khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác 5.4.2 Kế toán hoạt động kinh doanh vận tải 5.4.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí vận tải Các đoàn tàu, Các đoàn xe, 5.4.2 Kế toán hoạt động kinh doanh vận tải 5.4.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí vận tải a. Với chi phí trực tiếp là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí b. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí chung: Với chi phí sản xuất chung cần phân biệt hai trường hợp: - Chi phí sản xuất chung cần phân bổ: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí như khấu hao nhà xưởng, nhà làm việc các TSCĐ của các trạm xe, bến xe… - Chi phí sản xuất chung không cần phân bổ như khấu hao phương tiện vận tải 1. Họat động kinh doanh nhà hàng có đặc điểm : a. Có tỉ lệ lợi nhuận cao b. Thời gian thu hồi vốn nhanh c. Qui trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm được tiến hành đồng thời ngay cùng một địa điểm d. Cả 3 câu đều đúng 2. Đối tượng phục vụ của ngành du lịch có tính chất a. Di động và rất phức tạp b. Ổn định và đơn giản c. a & b đúng d. Cả câu đều sai 3. Nội dung chi phí sản xuất của doanh nghiệp họat động kinh doanh nhà hàng : Vật liệu Chi phí công cụ dụng cụ Chi phí ăn,ở, đi lại iiii. Chi phí điện, nước, điện thọai a. i,ii, iii b. i, iii, iiii c. i, ii, iiii d. ii, iii, iiii 4. Đối tượng tính gía thành sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp khách sạn : a. Bộ phận buồng b. Lượt buồng / tháng c. Lượt buồng / tháng theo từng lọai buồng d. Tính trên 1000đ doanh thu 5. Nhà hàng mua NVL chính 4.000.000đ và vật liệu phụ 500.000đ đã thanh tóan bằng tiền mặt, NVL giao thẳng cho bộ phận chế biến để chế biến món ăn Nợ TK 152 ( C ) 4.000.000 Nợ TK 152 ( P) 500.000 Có TK 1111 4.500.000 b. Nợ TK 621 4.500.000 Có TK 1111 4.500.000 c. Nợ TK 621 4.500.000 Có TK 152 (C ) 4.000.000 Có TK 152 ( P) 500.000 d. Cả 3 đều đúng 5. Chi phí dịch vụ cho thuê phòng khách sạn dở dang là do a. Phòng khách sạn do khách hàng thuê qua 2 kỳ kế tóan khác nhau b. Cho thuê phòng khách sạn chưa thu tiền c. Số phòng ngủ chưa cung cấp được trong kỳ d. Cả 3 câu đều sai 7. Nội dung chi phí sản xuất trong họat động kinh doanh nhà hàng a. Chi phí nguyên vật liệu : nguyên vật liệu chính nguyên vật liệu phụ b. Chi phí : khuyến mãi, quảng cáo c. Chi phí tiếp khách của ban giám đốc d. Cả 3 câu đều đúng 8. Các tiêu thức phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp tại doanh nghiệp kinh doanh khách sạn thường là : a. Doanh thu thực tế của các dịch vụ phục vụ chính b. Lãi gộp c. Tiền lương phải trả cho các bộ phận phục vụ các dịch vụ chính d. a và c đúng 9. Nhà hàng hạch tóan hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm a. Nợ TK154 b. Nợ TK631 Có TK621 Có TK621 Có TK622 Có TK622 Có TK627 Có TK627 c. Nợ TK632 d. Nợ TK632 Có TK154 Có TK631 10. Báo cáo bán hàng trong ngày : thức ăn 2.350.000đ, hàng mua sẵn 3.600.000đ, thuế GTGT 10%. Tất cả doanh thu trên đã thu bằng tiền mặt 5.253.000đ và 80 USD. Tỷ giá giao dịch thực tế 16.150đ/USD. Gía xuất kho hàng mua sẵn 2.200.000đ a. * Nợ TK 632 2.200.000 b. * Nợ TK 632 2.200.000 Có TK 156 2.200.000 Có TK 156 2.200.000 * Nợ TK 111 6.929.000 * Nợ TK 111 6.545.000 Có TK 511 5.950.000 Có TK 511 5.950.000 Có TK 3331 595.000 Có TK 3331 595.000 Có TK 515 384.000 c. * Nợ TK 632 2.200.000 d. * Nợ TK 632 2.200.000 Có TK 156 2.200.000 Có TK 156 2.200.000 * Nợ TK 111 6.929.000 * Nợ TK 111 6.292.000 Có TK 511 5.950.000 Nợ TK 635 253.000 Có TK 3331 595.000 Có TK 511 5.950.000 Có TK 515 384.000 Có TK 3331 595.000 11. Tại một doanh nghiệp khách sạn có số liệu : SDDK TK 154: 2.000.000; các chi phí phát sinh trong kỳ CPNVLTT : 10.000.000, CPNCTT : 20.000.000, CPSXC : 50.000.000. Cuối kỳ còn 10 ngày đêm khách đã ở lưu lại tháng sau, định mức chi phí cho một phòng 150.000đ/ ngày đêm. Kế toán tính giá thành dịch vụ phòng cho thuê và định khoản a) * Nợ TK 154 80.000.000 * Nợ TK 632 78.500.000 Có TK 621 10.000.000 Có TK 154 78.500.000 Có TK 622 20.000.000 Có TK 627 50.000.000 b) * Nợ TK 621 10.000.000 * Nợ TK 155 80.000.000 Nợ TK 622 20.000.000 Có TK 154 80.000.000 Nợ TK627 50.000.000 Có TK 154 8.000.000 c) * Nợ TK 154 80.000.000 * Nợ TK 632 81.500.000 Có TK 621 10.000.000 Có TK 154 81.500.000 Có TK 622 20.000.000 Có TK 627 50.000.000 d) Cả 3 câu đều sai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSIS.VN_KeToanBanHang_chuong_5_9798.ppt
Tài liệu liên quan