Đề cương học phần Tổ chức hoạt động vui chơi

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên học phần: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Mã số: CMN 405

2. Số ĐVHT: 4

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2.

4. Phân bố thời gian:

- Lý thuyết : 46 tiết

- Thực hành : 10 tiết

- Kiểm tra : 04

5. Điều kiện tiên quyết: các học phần Tâm lí, giáo dục học trẻ em

6. Mục tiêu của học phần:

pdf8 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Đề cương học phần Tổ chức hoạt động vui chơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Tên học phần: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Mã số: CMN 405 2. Số ĐVHT: 4 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2. 4. Phân bố thời gian: - Lý thuyết : 46 tiết - Thực hành : 10 tiết - Kiểm tra : 04 5. Điều kiện tiên quyết: các học phần Tâm lí, giáo dục học trẻ em 6. Mục tiêu của học phần: 6.1 Kiến thức: - Trình bày được một số khái niệm cơ bản về HĐVC; nêu được các loại TCTE, đặc trưng, bản chất, đặc thù của các loại TCTE ; kể tên được các loại TCTE; - Phân tích được đặc trưng của TCTE, phương tiện giáo dục trẻ mầm non; mô tả được phương pháp hướng dẫn các loại TCTE; - Áp dụng PPHD các loại TCTE để lập kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ MN; - Thiết kế và lập kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ MN; tổ chức hướng dẫn và đánh giá HĐVC của trẻ trong trường MN 6.2 Kỹ năng: - Vận dụng được nội dung, PP vào việc lập kế hoạch và tổ chức HĐVC cho trẻ MN; - Thiết kế và lập kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ MN; tiến hành tổ chức, hướng dẫn và đánh giá HĐVC của trẻ MN; 6.3 Thái độ: Qua tiết giảng hình thành được ý thức tự học, tự nghiên cứu của SV; yêu thích mô học mình đã lựa chọn, luôn có tinh thần, thái độ tích cực trong học tập, tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao nhận thức trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 7. Tóm tắt nội dung học phần Tổ chức HĐVC là một học phần chuyên ngành cung cấp cho SV một số kiến thức cơ bản về TCTE và công tác giáo dục trẻ: Khái niệm, các loại trò chơi, những đặc trưng, vai trò của TCTE trong giáo dục trẻ MN; đồng thời cung cấp kiến thức cụ thể về từng loại trò chơi ở trẻ MN: các đặc điểm của trò chơi, sự phát triển của trò chơi ở từng độ tuổi, phương pháp hướng dẫn, tổ chức trò chơi cho trẻ và đánh giá hoạt động chơi của trẻ; Trang bị cho SV sự hiểu biết về vai trò của người 2 lớn đối với sự phát triển HĐVC của trẻ: xây dựng môi trường đồ chơi, phương pháp và hình thức tổ chức các HĐVC trong ngày của trẻ, lập kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ MN. Những kiến thức trên giúp SV tổ chức tốt HĐVC cho trẻ ở trường MN, đồng thời giúp SV vận dụng vào việc tổ chức hoạt động học tập của trẻ ở các môn học khác. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đủ ít nhất 80% số tiết của học phần - Tham gia đầy đủ (100%) các giờ thực hành - Làm đủ 4 bài kiểm tra và dự thi kết thúc học phần - Chuẩn bị đầy đủ bảng cimili (giấy rôki), phấn, viết, đồ dùng học tập 9. Tài liệu học tập 9.1. Sách, giáo trình chính TS. Nguyễn Thị Thanh Hà. Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non. NXB giáo dục. Năm 2006. 9.2. Sách, giáo trình tham khảo: + Đào Thanh Âm. Giáo dục học mầm non-Tập III. NXB Đại học sư phạm + Nguyễn Thị Thanh Hà. Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi phản ánh sinh hoạt. NXB GD + Nguyễn Thị Thanh Hà. Tổ chức cho trẻ vui chơi ở NT-MG. Thành phố HCM. 1996 + Chương trình và hướng dẫn CSGD trẻ (0-3 tuổi) của viện nghiên cứu + Phạm Mai Chi. Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo. NXBGD 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: + Dự lớp ít nhất 80% số tiết học phần + Thực hành: 100% + Kiểm tra: 4 bài, hình thức- tự luận (03 bài); thực hành (01 bài), thời gian - 45phút + Thi kết thúc học phần: 01 bài; Hình thức- Tự luận; Thời gian- 120 phút. 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần Thời gian NỘI DUNG SỐ TIẾT LT TH KT Tuần 1 PHẦN 1: TRÒ CHƠI TRẺ EM VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHƯƠNG 1: TRÒ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHƠI I. Khái niệm hoạt động chơi II. Các loại trò chơi trẻ em III. Những đặc trưng của hoạt động chơi 1. Động cơ thoả mãn trong quá trình chơi 2. Tính tượng trưng, kí hiệu 3.3 Tính tự do (06) 1 2 3 3.4 Tích cực, giàu cảm xúc chân thực 3.5 Tính tự lực, tự điều khiển 3.6 Bản chất xã hội sâu sắc CHƯƠNG 2: TRÒ CHƠI TRẺ EM PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON I. Trò chơi là phương tiện giáo dục nhân cách trẻ 1. Trò chơi là phương tiện giáo dục đạo đức, phương tiện xã hội hoá trẻ nhỏ tích cực nhất. 2. Trò chơi là phương tiện tăng cường sức khoẻ, rèn luyện thể lực. 3. Trò chơi là phương tiện giáo dục trí tuệ của trẻ nhỏ. 4. Trò chơi là môi trường phát triển nhu cầu sáng tạo và nhu cầu tự khẳng định. 1 Tuần 2 CHƯƠNG 2: TRÒ CHƠI TRẺ EM PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON II. TCTE là phương tiện để GV tổ chức sinh hoạt của trẻ ở trường MN 1. Các trò chơi giữ vị trí ưu tiên trong SHHN của trẻ ở trường MN 2. Tạo điều kiện để tự trẻ chơi - một trong những biện pháp tổ chức sinh hoạt sáng của trẻ. 3. Các TC là nội dung và hình thức tổ chức thể dục sáng cho trẻ các nhóm nhỏ. 4. Các TC được sử dụng vào mục đích dạy học 5. TCTE là nội dung cơ bản của các chương trình lễ hội của trẻ. 2 PHẦN 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI TRÒ CHƠI Ở TRẺ TUỔI MẦM NON CHƯƠNG 1: TRÒ CHƠI CỦA TRẺ ĐỐI VỚI ĐỒ CHƠI- ĐỒ VẬT I. Những trò chơi với đồ chơi trong độ tuổi nhà trẻ II. Một số đặc điểm của trò chơi với đồ chơi ở trẻ nhỏ. 26 1 1 10 03 Tuần 3 CHƯƠNG 1: TRÒ CHƠI CỦA TRẺ ĐỐI VỚI ĐỒ CHƠI- ĐỒ VẬT (tt) III. Ý nghĩa 1 Cơ hội làm này nở thái độ sống tích cực 2 Hình thành tự ý thức của trẻ nhỏ 3 Phát triển nhận thức cảm tính 4 Cơ hội phát triển tư duy 5 Cơ hội phát triển vận động 6 Cơ hội hình thành các trò chơi tiêu biểu của trẻ mẫu giáo. IV. Phương pháp hướng dẫn tổ chức 1 1 4 CHƯƠNG 2: TRÒ CHƠI GIẢ BỘ CÓ CỐT CHUYỆN CỦA TRẺ Ở TUỔI MẦM NON I. Khái niệm II. Các giai đoạn của trò chơi giả bộ 1 Trò chơi phản ánh sinh hoạt 2. Trò chơi đóng vai 2 Tuần 4 II. Các giai đoạn của trò chơi giả bộ 2. Trò chơi đóng vai 2 III. Các mặt phát triển của trò chơi giả bộ 1 Nội dung cốt chuyện của trò chơi 2 Kỹ năng chơi giả bộ 3 Khả năng phối hợp với bạn để chơi 4 Mức độ tự lực, sáng tạo. 2 Tuần 5 IV. Nhận xét trò chơi giả bộ của trẻ 1 Diễn biến trò chơi của trẻ 2 Phân tích trò chơi 3 Nhận xét trò chơi Kiểm tra 1 1 CHƯƠNG 3: TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH CỦA TRẺ Ở TUỔI MN I. Đặc thù của TCĐK II. Bản chất III. Ý nghĩa IV. Điều kiện 1 1 Tuần 6 V. Sự phát triển của TCĐK VI. Phương pháp hướng dẫn trẻ chơi 1 CHƯƠNG 4: TRÒ CHƠI XÂY DỰNG CỦA TRẺ Ở TUỔI MN I. Khái niệm II. Bản chất của trò chơi III. Đặc thù của trò chơi IV. Ý nghĩa V. Sự phát triển của TCXD VI. Nhiệm vụ và phương pháp hướng dẫn TCXD 1 1 1 Tuần 7 CHƯƠNG 4: TRÒ CHƠI XÂY DỰNG CỦA TRẺ Ở TUỔI MN (tt) VII. Nhận xét TCXD của trẻ. 1 CHƯƠNG 5: TRÒ CHƠI CÓ LUẬT CỦA TRẺ TRONG ĐỘ TUỔI MN 5 I. Khái niệm II. Các thành phần cấu trúc của TCCL III. Các loại TCCL dành cho trẻ mầm non. IV. TCCL và trẻ em các độ tuổi mầm non. V. Vai trò của trò chơi có luật. VI. Phương pháp hướng dẫn trẻ chơi TCCL. 1 1 1 1 Tuần 8 CHƯƠNG 6. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN HĐVC CỦA TRẺ I. Khái niệm 1. Đánh giá - một công đoạn của quá trình giáo dục 2. Các loại đánh giá 3. Nội dung cơ bản của đánh giá II. Thu thập thông tin về trò chơi của trẻ. 1. Quan sát- cách thức cơ bản để thu thập thông tin về TC của trẻ. 2. Tiến hành quan sát III. Phân tích tư liệu và nhận xét 1. Phân tích tư liệu 2. Nhận định mức độ phát triển Kiểm tra 1 1 2 1 Tuần 9 THỰC HÀNH 1. Tổ chức HĐVĐV cho trẻ nhà trẻ 2. Lập kế hoạch và tổ chức TCĐV theo chủ đề ở trẻ mẫu giáo 2 2 Tuần 10 3. Lập kế hoạch và tổ chức trò chơi phản ánh sinh hoạt ở trẻ nhà trẻ 4. Tổ chức TCĐK ở trẻ mẫu giáo 5. Lập kế hoạch và tổ chức TCXD ở trẻ mẫu giáo 1 1 2 Tuần 11 6. Tổ chức TCHT, TCVĐ ở trẻ mẫu giáo Kiểm tra 2 1 Tuần 12 PHẦN 3: NGƯỜI LỚN VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TRÒ CHƠI TRẺ EM. CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG ĐỒ CHƠI I. Khái niệm đồ chơi II. Trang bị đồ chơi III. Sắp xếp đồ chơi CHƯƠNG 2: NGƯỜI LỚN THAM GIA VÀO TRÒ CHƠI CỦA TRẺ I. Vai trò của người lớn trong khi chơi II. Vận dụng (10) 1 2 6 Tuần 13 CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC CHƠI -TẬP I. Đặc trưng của biện pháp chơi - tập II. Hạn chế thường gặp III. Xây dựng kế hoạch chơi-tập 3 CHƯƠNG 4: NHỮNG BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN SỐNG CỦA TRẺ LÀM GIÀU CHẤT LIỆU CHO CÁC TRÒ CHƠI I. Vốn sống và trò chơi II. Vận dụng biện pháp 2 Tuần 14 CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI I. Kế hoạch hướng dẫn trẻ chơi II. Các bước lập kế hoạch 2 PHẦN 4: TỔ CHỨC GIỜ CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MN CHƯƠNG 1: GIỜ CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON I. Giờ chơi- thời điểm hoạt động tự do của trẻ II. Nội dung hoạt động của trẻ trong giờ chơi II. Yêu cầu đối với giờ chơi (04) 2 (01) 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ CHƠI I. Nhiệm vụ của giáo viên II. Nội dung yêu cầu và biện pháp tổ chức III. Tổ chức giờ chơi ngoài trời IV. Kế hoạch tổ chức giờ chơi Kiểm tra 2 1 Số tiết thực dạy 46 10 04 Số tiết quy đổi 60 Kon Tum, ngày tháng năm 2018 Khoa Sư phạm Trưởng bộ môn Giảng viên Nguyễn Cư Nguyễn Thị Anh Đài Nguyễn Thị Thu Hà DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 7 TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Mã số : CMN 405 2. Số ĐVHT : 04 3. Trình độ : dành cho sinh viên năm thứ 2 4. Người lập : Nguyễn Thị Thu Hà Kon Tum, 2018 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_hoc_phan_to_chuc_hoat_dong_vui_choi.pdf
Tài liệu liên quan