Khóa luận Quy trình kiểm toán chi phí tiền lương tại Công ty TNHH Kiểm toán AFC Việt Nam

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHI PHÍ

TIỀN LƢƠNG

1.1. Tổng quan về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

1.1.1. Khái niệm chung về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

Từ khi xuất hiện nền kinh tế, có lao động là có tiền lương, tiền lương xuất

hiện ở khắp mọi nơi trên thế giới, bởi vậy quan điểm cũng như cách nhận thức về

tiền lương ở mỗi cá nhân, mỗi quốc gia là không giống nhau.

Ở Việt Nam, nhiều khái niệm về tiền lương cũng đã được đưa ra như “tiền

lương là giá cả của sức lao động”, “tiền lương là khoản lợi ích mà người chủ

doanh nghiệp trả cho người làm công theo công việc mà họ làm được”.v.v.

Theo chương VI – Bộ luật lao động do Quốc hội ban hành có nêu rõ:

“Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao

động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương

theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức

lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính

phủ quy định.

Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chất

lượng công việc và phải đảm bảo được sự bình đẳng, không phân biệt giới tính

đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.”

Bên cạnh tiền lương còn có các khoản trích theo lương: Bảo hiểm xã hội

(BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và Kinh phí

công đoàn (KPCĐ).

Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội mà Nhà nước đảm

bảo cho toàn thể người dân trước pháp luật dưới sự tham gia đóng góp của họ.

BHXH thực hiện chức năng:

- Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau.

- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật.

Bảo hiểm y tế là khoản trợ cấp cho người lao động khi ốm đau phải điều trị

trong thời gian làm việc tại đơn vị.3

Bảo hiểm thất nghiệp là khoản trợ cấp dự phòng khi người lao động bị mất

việc làm.

Kinh phí công đoàn là kinh phí xây dựng nên các Quỹ công đoàn với mục

đích chi tiêu cho các hoạt động công đoàn.

pdf85 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khóa luận Quy trình kiểm toán chi phí tiền lương tại Công ty TNHH Kiểm toán AFC Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,830 8,304,390 11,783,267 96,974,357 1,089,231 1,089,231 1,929,313,659 2,004,137,393 1,862,302,471 1,897,879,730 1,852,431,404 2,382,811,860 21,907,912,782 Note: 1 So sánh chi phí lương với bảng lương: Chi phí lương 18,704,902,752 Bảng lương 18,357,063,778 Chênh lêc̣h 347,838,975 Điều giải: - Do 10 ngày tháng 12/2011 nằm trong bảng lương tháng 1/2012 (477,880,307) - Do 10 ngày tháng 12/2012 nằm trong bảng lương tháng 1/2013 528,278,627 - Chi phí đi laị 6,382,081 - Thu tiền phép năm 20,736,548 - Lương công nhân chi ngoài bảng lương (lương nuôi con nhỏ, LĐTV) 261,784,507 Tổng 339,301,456 Còn lại (không trọng yếu) 8,537,519 38 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Kiểm toán viên tiến hành phân tích và tổng hợp chi phí tiền lương theo phát sinh nợ và có của TK334 với các tài khoản đối ứng. Thủ tục này giúp cho việc theo dõi việc hạch toán chi phí tiền lương được dễ dàng và rõ ràng hơn. Bảng 2.3: Tổng hợp chi phí tiền lƣơng và các tài khoản đối ứng (Nợ và có TK334 trang 38-39) : Thu lại tiền phép năm của nhân viên. : Thu lại tiền thuê KTX của nhân viên. Có 1 334 matk co (All) 111.1 335.7 622.1 627.8.1 642.1.1 Grand Total 1 749,561,357 293,262,735 1,042,824,092 2 1,022,449,462 427,666,399 1,450,115,861 3 449,903 1,122,454,290 412,279,361 1,535,183,554 4 2,690,231 1,243,148,608 418,615,454 1,664,454,293 5 276,923 1,208,993,757 416,601,906 1,625,872,586 6 43,213 1,217,768,466 425,212,621 1,643,024,300 7 907,442 1,316,081,654 421,453,086 1,738,442,182 8 345,692 1,377,080,147 431,295,182 1,808,721,021 9 1,449,038 135,000 1,248,923,999 421,856,326 1,672,364,363 10 531,577 1,290,349,317 417,660,770 1,708,541,664 11 1,247,966,514 1,569,231 419,367,080 1,668,902,825 12 1,554,238,032 1,974,808 582,667,471 2,138,880,311 6,694,019 135,000 14,599,015,603 3,544,039 5,087,938,391 19,697,327,052 39 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM No1 334 matkno (All) Sum of tien Column Labels Row Labels 111 112 141 333 1 32,538,364 966,362,061 773,379,122 59,256,411 2 90,995,879 335,666,261 8,345,526 57,440,119 3 136,197,367 1,086,503,066 10,646,682 48,111,466 4 175,616,209 1,158,206,276 10,700,000 57,024,952 5 167,981,739 1,250,093,093 27,600,000 56,381,853 6 164,493,357 1,197,044,622 30,732,000 57,053,143 7 146,182,197 1,255,180,436 20,920,000 54,451,771 8 204,278,836 1,295,580,269 9,500,000 54,249,794 9 213,702,390 1,340,689,140 17,690,000 54,150,155 10 162,528,158 1,283,521,841 24,639,769 54,290,106 11 77,122,135 1,366,729,162 7,200,000 54,290,268 12 216,735,860 2,674,018,159 7,800,000 57,877,175 Grand Total 1,788,372,491 15,209,594,386 949,153,099 664,577,213 338 515 622 627 Grand Total 76,297,764 194 1,130,000 1,908,963,916 71,049,723 - 1,130,000 564,627,508 70,266,074 - 149,635 1,290,000 1,353,164,290 71,626,300 - 1,570,000 1,474,743,737 76,819,655 - 1,460,000 1,580,336,340 77,019,508 317,692 1,570,000 1,528,230,322 80,121,190 12,276 302,481 1,517,000 1,558,687,351 80,764,419 78,837 388,904 1,500,000 1,646,341,059 79,685,893 - 1,701,000 1,707,618,578 80,006,622 56,529 1,654,000 1,606,697,025 79,984,905 - 1,500,000 1,586,826,470 79,393,483 29,396 90,644 1,500,000 3,037,444,717 923,035,536 177,232 1,249,356 17,522,000 19,553,681,313 40 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Sau khi tổng hợp các chi phí tiền lương, kiểm toán viên sẽ tiến hành phân tích chi tiết những biến động của chi phí tiền lương. Bảng 2.4: Phân tích biến động chi phí lƣơng M Bảng lương Số nhân viên Lương BQ 1 tháng Văn phòng Sản xuất Tổng VP SX Tổng 1 396,085,666 1,045,599,168 1,441,684,834 28 262 290 4,971,327 2 400,867,506 937,227,183 1,338,094,689 28 268 296 4,520,590 3 385,016,951 1,047,688,019 1,432,704,970 28 271 299 4,791,655 4 392,551,095 1,139,552,527 1,532,103,622 28 283 311 4,926,378 5 390,131,573 1,120,564,810 1,510,696,383 28 297 325 4,648,297 6 398,398,288 1,139,646,058 1,538,044,346 28 296 324 4,747,050 7 394,189,753 1,221,545,697 1,615,735,450 29 308 337 4,794,467 8 404,123,848 1,271,615,245 1,675,739,094 29 303 332 5,047,407 9 395,969,556 1,177,024,961 1,572,994,517 27 302 329 4,781,138 10 398,197,680 1,197,511,010 1,595,708,690 27 290 317 5,033,781 11 392,979,558 1,166,588,410 1,559,567,968 27 296 323 4,828,384 12 392,309,967 1,151,679,246 1,543,989,213 28 289 317 4,870,628 4,740,821,442 13,616,242,335 18,357,063,778 3,465 3,800 4,830,806 41 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM - Chi phí lương chủ yếu là từ bộ phận trực tiếp sản xuất. - Chi phí lương văn phòng biến động đều qua các tháng. - Chi phí lương bộ phận trực tiếp sản xuất biến động lớn qua các tháng là do nhân công trong công ty ra vào thường xuyên và thay đổi của lao động thời vụ. - Tuy nhìn vào biểu đồ ta thấy đường chỉ lương gồ ghề, nhấp nhô nhưng giá trị chỉ dao động từ 4,500,000VNĐ đến 5,000,000VNĐ tức là chỉ chênh lệch 500,000VNĐ nên ta có thể nhận xét rằng lương bình quân của một nhân viên không có biến động lớn. - 200,000,000 400,000,000 600,000,000 800,000,000 1,000,000,000 1,200,000,000 1,400,000,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Văn phòng Sản xuất 4,200,000 4,300,000 4,400,000 4,500,000 4,600,000 4,700,000 4,800,000 4,900,000 5,000,000 5,100,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lương BQ 1 tháng Lương BQ 1 tháng 42 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Sau khi tiến hành phân tích chi phí lương nhân viên, Kiểm toán viên lại tiến hành phân tích phần chi phí lương tháng 13 và kiểm tra các chứng từ thanh toán của công ty cho nhân viên. Bảng 2.5: Phân tích chi phí lƣơng tháng 13 Tháng Chi phí lương tháng 13, thâm niên Văn phòng Sản xuất Tổng Tháng 1 27,684,400 56,519,833 84,204,233 Tháng 2 27,522,333 57,664,833 85,187,166 Tháng 3 28,014,000 57,630,000 85,644,000 Tháng 4 27,505,667 60,210,417 87,716,084 Tháng 5 27,570,333 62,785,333 90,355,666 Tháng 6 27,614,333 62,641,917 90,256,250 Tháng 7 28,093,333 64,354,750 92,448,083 Tháng 8 28,071,333 63,745,667 91,817,000 Tháng 9 27,236,000 63,805,500 91,041,500 Tháng 10 27,228,667 61,886,083 89,114,750 Tháng 11 27,228,667 62,919,917 90,148,584 Tháng 12 60,815,427 (58,378,972) 2,436,455 Tổng 364,584,493 615,785,278 980,369,771 Trong đó: - Lương tháng 13 945,369,771 (a) - Lương thâm niên 35,000,000 (chi trong năm 2012) Thanh toán trong năm 2013 PC201302 21-Jan-13 15,464,296 UNC201302 02-Feb-13 744,442,475 PC201301 16-Jan-13 2,247,000 UNC201301 19-Jan-13 130,340,400 Khấu trừ thuế 52,875,600 945,369,771 43 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Ước tính lại việc trích BHXH, BHYT, BHTN trong kỳ: Tổng quỹ lương đóng BHXH năm 2012: Quý Số tiền Quý 1 2,276,004,000 Quý 2 2,353,311,000 Quý 3 2,500,365,000 Quý 4 2,497,375,000 Cộng 9,627,055,000 BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích trong kỳ do AFC tính: Chi tiết Tính vào chi phí Khấu trừ lƣơng NV Tổng BHXH 1,636,599,350 673,893,850 2,310,493,200 BHYT 288,811,650 144,405,825 433,217,475 BHTN 96,270,550 96,270,550 192,541,100 2,021,681,550 914,570,225 2,936,251,775 Số liệu doanh nghiệp đã trích: Chi tiết Tính vào chi phí Khấu trừ lƣơng NV Tổng BHXH 1,726,531,238 667,089,383 2,393,620,621 BHYT 301,365,695 143,944,145 445,309,840 BHTN 100,342,684 95,087,062 195,429,746 Cộng 2,128,239,617 906,120,590 3,034,360,207 Chênh lệch với số liệu doanh nghiệp đã trích: Tính vào chi phí Khấu trừ lƣơng NV Tổng (106,558,067) 8,449,635 (98,108,432) 44 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Nguyên nhân chênh lệch: Do trích chi phí lương cho lao đôṇg thử viêc̣ (108,381,528) Điều chỉnh tăng giảm trong kỳ 10,273,096 Chênh lệch còn lại sau điều giải: (98,108,432) Ghi chú: BHXH: trích 17% vào chi phí, 7% trừ vào lương NV BHYT: trích 3% vào chi phí, 1,5% trừ vào lương NV BHTN: trích 1% vào chi phí, 1% trừ vào lương NV 2.2.3. Kết thúc kiểm toán: Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ AFC thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính của ABC nói chung và kiểm toán chi phí tiền lương nói riêng từ ngày 06 đến ngày 08/03/2014. Do đó, việc xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ 31/12/2013 đối với khoản mục chi phí tiền lương của công ty được Kiểm toán viên xem xét từ ngày 31/12/2013 đến ngày 08/03/2014. Kiểm toán viên yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp chính sách lương của công ty trong niên độ mới và nhận thấy không có sự thay đổi hay bất chứ chính sách nào mới từ Ban lãnh đạo công ty. Tình hình tài chính của công ty ổn định, việc phân phát tiền lương cho công nhân viên diễn ra đều đặn và đúng kỳ. Trong tháng 01/2014, công ty chi phụ cấp thai sản và đám cưới cho công nhân viên nhiều nhưng giá trị không lớn (có 3 trường hợp phụ cấp thai sản và 2 trường hợp chi mừng đám cưới, mỗi trường hợp trị giá 500,000VNĐ). Qua phỏng vấn một số công nhân ngẫu nhiên, được biết công ty có chế độ cấp dưỡng công nhân viên rất tốt, cho tới hiện tại, công ty không có bất cứ vụ kiện tụng nào cũng như các vấn đề liên quan đến sự bất mãn về chế độ đãi ngộ công nhân viên của công ty (tức là không có bạo loạn, đình công,) 45 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Tham khảo ý kiến của các Kiểm toán viên khác về vấn đề hoạt động liên tục của công ty ABC, được biết, mặc dù trong năm vừa qua lợi nhuận của công ty không lớn nhưng cơ sở để đảm bảo sự hoạt động của công ty là cao. Do vậy, kiểm toán viên đưa ra ý kiến về phần hành kiểm toán là phù hợp và phản ánh đúng tình hình của công ty hiện tại. Tổng hợp và đánh giá kết quả kiểm toán Trong giai đoạn này, trưởng nhóm (Chị Châu) sẽ kiểm tra và rà soát công việc của kiểm toán viên nhằm tổng hợp số liệu và những phát hiện của kiểm toán viên. Đồng thời trưởng nhóm đánh giá lại mức độ hoàn thành công việc của họ. Đối với phần hành tiền lương đã được kiểm toán tại Công ty ABC, chị Châu yêu cầu anh Bình (Kiểm toán viên thực hiện) gửi file mềm cho chị Châu thông qua mail và kiểm tra mức độ hoàn thành công việc của anh Bình, đối chiếu số liệu mà anh Bình đã tham chiếu có đúng hay không? Sau khi kiểm tra, chị Châu đánh giá anh Bình đã thực hiện hoàn thiện phần hành và việc đánh tham chiếu hoàn toàn chính xác và đầy đủ. Tiếp theo, chị Châu kiểm tra các bằng chứng mà anh Bình đã thu thập tại đơn vị để xem xét chúng có phục vụ cho công việc kiểm toán chi phí tiền lương hay không? Trong khi thực hiện Kiểm toán, anh Bình đã quên lưu lại Bảng thanh toán lương có chữ ký của nhân viên cũng như giấy làm việc có ghi chép về những nét chính trong quy chế lương tại đơn vị, do đó, chị Châu yêu cầu anh Bình giải thích: - Thứ nhất, do việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty là tốt và có độ tin cậy cao, do đó, anh Bình bỏ qua việc xem xét Bảng thanh toán lương có chữ ký của nhân viên, chỉ yêu cầu Bảng lương và phiếu chi lương có chữ ký của Giám đốc, Kế toán trưởng và thủ quỹ, các bằng chứng này được sao ra từ bản chính và có lưu lại trong phần S. - Thứ hai, do thời gian kiểm toán tại công ty có giới hạn, do đó sau khi phân tích chi phí tiền lương, anh Bình dựa vào bảng phân tích và yêu cầu kế toán tiền lương tại đơn vị nêu những nét chính và so sánh chứ không ghi chép lại vào giấy làm việc. 46 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Sau khi nghe xong giải thích, chị Châu yêu cầu anh Bình ghi lại những nét chính về quy chế lương dựa trên sự so sánh trên vào giấy làm việc và lưu trữ lại, vì chúng sẽ phục vụ cho việc kiểm tra Hồ sơ kiểm toán của trưởng phòng nghiệp vụ và chủ nhiệm kiểm toán sau này. Cuối cùng, chị Châu yêu cầu anh Bình in phần hành và lưu vào hồ sơ kiểm toán. Lập báo cáo Kiểm toán Sau khi tổng hợp và kiểm tra tất cả các phần hành, chị Châu tiến hành lấy số đưa vào báo cáo và tiến hành lập báo cáo Kiểm toán. Khi lập xong Báo cáo Kiểm toán, chị Châu gửi cho trưởng phòng kiểm tra lại và in bản dự thảo gửi cho khách hàng, trong đó có nêu kiến của Kiểm toán viên như sau: Ý kiến của Kiểm toán viên Tại thời điểm 31/12/2013, chúng tôi không tham gia quan sát việc kiểm kê tiền mặt, tài sản cố định, hàng tồn kho của Quý Công ty và chúng tôi cũng không thể áp dụng được những thủ tục, phương pháp kiểm toán thay thế cần thiết khác để trình bày ý kiến của mình về tình hình tồn quỹ tiền mặt, tài sản cố định cũng như hàng tồn kho tại thời điểm này. Theo quan điểm của chúng tôi, xét trên các khía cạnh trọng yếu, các báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của CÔNG TY TNHH ABC tại ngày 31 tháng 12 năm 2013, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ của Công ty cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan. Sau khi nhận được sự đồng ý của phía khách hàng, chị Châu kiểm tra lại, đóng và in Báo cáo kiểm toán thành 8 cuốn trong đó có 7 cuốn theo yêu cầu của khách hàng, 1 cuốn được AFC lưu lại vào Hồ sơ kiểm toán. Tất cả đều được gửi cho bên khách hàng ký trước, sau đó gửi lại cho AFC ký. Cuối cùng, AFC gửi lại 7 cuốn cho ABC. 47 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 3.1. Nhận xét về quy trình kiểm toán chi phí tiền lƣơng do công ty TNHH Kiểm toán AFC Việt Nam thực hiện 3.1.1. Về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Ƣu điểm: Thông qua việc quan sát, phỏng vấn kết hợp với kinh nghiệm nghề nghiệp của mình, các Kiểm toán viên AFC đã đưa ra được sự đánh giá tổng quan về tình hình của công ty khách hàng, từ đó xác định những công việc cơ bản để thiết lập kế hoạch kiểm toán phù hợp nhất. Tất cả các công ty kiểm toán đều thiết kế riêng cho mình một chương trình kiểm toán và AFC cũng vậy. Đối với mỗi phần hành kiểm toán nói chung và phần hành chi phí tiền lương nói riêng, AFC thiết kế chương trình kiểm toán cơ bản làm kim chỉ nam cho các Kiểm toán viên tiến hành kiểm toán. Trong một số trường hợp, các KTV vận dụng kinh nghiệm và sự nhạy bén trong công việc để thiết kế thêm hoặc bỏ bớt một số thủ tục để công việc diễn ra hoàn hảo hơn. Hạn chế: Thời gian tại đơn vị khách hàng là không nhiều, do đó, một số thủ tục cần thiết để giảm thiểu tối đa các rủi ro khi kiểm toán phần hành bị lược bỏ vì mất nhiều thời gian hoặc thay vào đó là các thủ tục khác nhanh hơn nhưng hiệu quả không cao. Ví dụ như: Thủ tục cần thiết để đánh giá môi trường kiểm soát: Chọn mẫu và phỏng vấn công nhân viên ở các phòng ban về việc thực hiện các quy chế, quy định của công ty cũng như những vấn đề về đãi ngộ, chính sách lương,để rút ra những đánh giá, nhận xét về mức độ hài lòng với công ty của họ và mức độ thực hiện theo những chỉ thị của Ban lãnh đạo công ty. Thủ tục kiểm toán viên thực hiện: Thu thập các chính sách, văn bản liên quan đến chi phí lương, quan sát tổng quát việc thực hiện của nhân viên trong môi trường của đơn vị khách hàng và phỏng vấn Giám đốc, Kế toán trưởng sau đó đánh giá dựa trên những xét đoán nghề nghiệp kiểm toán đưa ra những đánh giá về tác phong của các nhà quản lý làm cơ sở đánh giá môi trường kiểm soát. 48 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM 3.1.2. Về giai đoạn thực hiện kiểm toán Ƣu điểm: Trong việc thực hiện kiểm toán, các Kiểm toán viên dựa trên các phần hành kiểm toán được phân công mà tiến hành thực hiện rất nhanh và hiệu quả. Các chứng từ, bằng chứng kiểm toán được thu thập và đánh tham chiếu cụ thể để thuận tiện cho việc kiểm tra sau này của Trưởng nhóm cũng như Chủ nhiệm kiểm toán. Hạn chế: Hạn chế đầu tiên là vì mỗi Kiểm toán viên được phân công các phần hành khác nhau nên sự trao đổi thông tin giữa các Kiểm toán viên còn bị hạn chế, vì vậy, việc yêu cầu thông tin từ khách hàng dễ bị trùng lắp, không trình tự, gây nên cảm giác thiếu chuyên nghiệp đối với khách hàng. Hạn chế thứ hai trong giai đoạn này đó là các Kiểm toán viên tại AFC chưa thực hiện khảo sát tỷ lệ Chi phí tiền lương/ Doanh thu hoặc Giá vốn hàng bán. Đây là một thủ tục cơ bản nhằm đánh giá sự biến động về chi phí tiền lương giữa các kỳ mà các Kiểm toán viên nên thực hiện. 3.1.3. Về giai đoạn kết thúc kiểm toán. Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm toán và trưởng nhóm tổng hợp lại các phần hành kiểm toán của Kiểm toán viên, trưởng nhóm có trách nhiệm rà soát lại những sai sót và lên số vào Báo cáo kiểm toán sau đó gửi cho chủ nhiệm kiểm toán đánh giá lại và đưa ra ý kiến về tình hình kinh doanh của khách hàng. Việc lập và trình bày Báo cáo kiểm toán luôn có nét riêng của công ty nhưng luôn tuân thủ các chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam hiện hành. 3.2. Kiến nghị Dựa trên những hạn chế trong phần nhận xét, tôi xin đưa ra kiến nghị để hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán chi phí tiền lương tại AFC như sau: Đối với những hạn chế trong “giai đoạn lập kế hoạch” và “giai đoạn thực hiện kiểm toán (hạn chế đầu tiên)”. Việc thu thập thông tin và thực hiện một số thủ tục khảo sát cần thiết, các Kiểm toán viên hãy viết ra những yêu cầu của mình trên giấy làm việc và thống nhất phân công cho một trợ lý kiểm toán có khả năng thực hiện những yêu cầu trên một cách tốt nhất. Ví dụ như: 49 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Việc phỏng vấn và đánh giá hãy giao cho trợ lý kiểm toán có khả năng quan sát và phân tích tốt. Việc thu thập, lưu trữ các bằng chứng hãy giao cho trợ lý kiểm toán nhanh nhẹn, có tính nguyên tắc cao hơn,Điều đó sẽ giúp cuộc kiểm toán diễn ra suôn sẻ, nhanh chóng , toàn diện và tạo được sự chuyên nghiệp trong mắt khách hàng. Còn một hạn chế trong giai đoạn thực hiện phân tích chi phí tiền lương đó là Kiểm toán viên AFC chỉ đề cập tới vấn đề khảo sát sự biến động của chi phí tiền lương giữa kỳ này so với kỳ trước mà không khảo sát sự biến động của tiền lương trong kỳ với chi phí sản xuất kinh doanh hay giá vốn hàng bán. Công việc khảo sát này sẽ đặc biệt giúp các Kiểm toán viên đánh giá được việc tăng chi phí tiền lương khi trong kỳ công ty khách hàng đã tăng quy mô sản xuất của mình. Chẳng hạn: Công ty TNHH XYZ có số liệu như sau: Năm 2013 Chi phí lương Giá vốn hàng bán Quý I 1,218,530,304 6,724,780,927 Quý II 1,205,777,605 6,632,440,071 Quý III 1,209,366,560 6,681,583,204 Quý IV 1,442,266,301 7,911,499,182 Tổng 5,075,940,770 27,950,303,384 Đối với số liệu trên Kiểm toán viên tại AFC chỉ thực hiện phân tích chi phí lương dựa trên so sánh giữa các kỳ như sau: (Đvt: Triệu đồng) 1,219 1,206 1,209 1,442 1,050 1,100 1,150 1,200 1,250 1,300 1,350 1,400 1,450 1,500 Quý I Quý II Quý III Quý IV CHI PHÍ LƢƠNG 50 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM Như vậy Kiểm toán viên của AFC sẽ nhận thấy sự tăng cao chi phí lương nhân viên trong Quý IV và yêu cầu Kế toán viên tại đơn vị được kiểm toán giải thích. Trong khi đó nếu Kiểm toán viên thực hiện thêm thủ tục phân tích chi phí lương dựa trên giá vốn hàng bán sẽ nhận thấy tỷ lệ chi phí lương trên giá vốn hàng bán biến động đều, chênh lệch không cao. Tức là cuối năm (Quý IV), đơn vị gia tăng sản xuất, thuê mướn thêm công nhân, làm cho chi phí tiền lương tăng theo. Phân tích chi phí lương trên Giá vốn hàng bán: Năm 2013 Chi phí lương Giá vốn hàng bán Tỷ lệ CPL/GVHB Quý I 1,218,530,304 6,724,780,927 18.12% Quý II 1,205,777,605 6,632,440,071 18.18% Quý III 1,209,366,560 6,681,583,204 18.10% Quý IV 1,442,266,301 7,911,499,182 18.23% Tổng 5,075,940,770 27,950,303,384 18.16% Trên thực tế kiểm toán chi phí tiền lương tại AFC cho thấy, thời gian KTV ở lại công ty khách hàng rất ngắn mà phải làm một khối lượng công việc rất lớn nên không thể nào kiểm toán một cách chi tiết các phần hành được. Do đó, cần có một giải pháp để giảm thiểu số công việc phải làm cho KTV để cuộc kiểm toán diễn ra hoàn hảo hơn. Công ty có thể phân bố các KTV tới công ty khách hàng trong các giai đoạn ít bận rộn trong năm để kiểm toán theo từng giai đoạn. 18.12% 18.18% 18.10% 18.23% 17.00% 17.50% 18.00% 18.50% 19.00% 19.50% 20.00% 20.50% Quý I Quý II Quý III Quý IV Tỷ lệ CPL/GVHB 51 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM KẾT LUẬN  Trong mọi khoản mục kiểm toán đều chứa đựng những rủi ro và nguy cơ. Vì vậy việc hoàn thiện công tác kiểm toán các khoản mục trên BCTC nói chung và“kiểm toán khoản mục chi phí tiền lương” nói riêng là một yêu cầu mang tính tất yếu. Trong kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên có một vị trí quan trọng, bởi vì chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của đơn vị. Do đó khi thực hiện chương trình kiểm toán chi phí tiền lương đòi hỏi phải nắm vững kiến thức chuyên môn và nghiên cứu nghiêm túc các đặc điểm về loại hình đơn vị, các bước tiến hành kiểm toán chi phí tiền lương nói riêng và kiểm toán tổng thể các thông tin tài chính nói chung. Trong phạm vi khóa luận, tôi tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chi phí tiền lương, dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng kiểm toán chi phí tiền lương tại AFC để đưa ra những nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn quy trình này tại AFC. Sau hơn hai mươi năm phát triển, Kiểm toán độc lập Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Cùng với sự hội nhập và phát triển của kinh tế đất nước, hoạt động kiểm toán đặc biệt là kiểm toán BCTC ngày càng được khẳng định là công cụ đắc lực trong quản lý nói chung và trong quản lý tài chính nói riêng. Và cũng vì vậy, công việc hoàn thiện công tác kiểm toán tại các công ty Kiểm toán không chỉ là công việc của bản thân các doanh nghiệp mà đó còn là của Nhà nước và công việc ấy đã và đang hoàn thiện hơn trong suốt thời gian qua. 52 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM TRÂM TÀI LIỆU THAM KHẢO   Sách : - ThS Cung Hữu Đức (2013). “Tài liệu tham khảo môn Kiểm toán 2”. - Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. “Kiểm toán”. NXB Lao động xã hội. - Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. “Kiểm soát nội bộ”. NXB Phương Đông. - ThS Trịnh Ngọc Anh (2012). “Kế toán tài chính I”. NXB Thanh Niên.  Tham khảo điện tử: - Đồ án kiểm toán chu trình tiền lương và các khoản trích theo lương, trang www.tailieu.vn www.doc.edu.vn www.atheenah.com www.danketoan.vn - Tham khảo một số vấn đề khác dựa trên các văn bản pháp luật, quy định pháp lý, hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01 Ví dụ Hợp đồng kiểm toán CÔNG T Y KI ỂM TOÁ N: . . . . CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Địa chỉ, điện thoại, fax) Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: . /HĐKT ........., ngày ........ tháng ........ năm ..... HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN V/v: Kiểm toán Báo cáo tài chính năm .... của Công ty ... Căn cứ ... (Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế và Nghị định số ...... ngày..... của Chính phủ, qui định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế); Căn cứ ... (Nghị định số 07/CP ngày 29/01/1994 của Chính phủ ban hành Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân); Thực hiện chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán; Bên A: Công ty ...... (Dưới đây gọi tắt là Bên A) Đại diện là Ông (Bà) : Chức vụ : Điện thoại : Fax : Địa chỉ : Tài khoản số : ... tại ngân hàng .............. Bên B: Công ty kiểm toán ....... (Dưới đây gọi tắt là Bên B) Đại diện là Ông (Bà) : Chức vụ : Điện thoại : Fax : Địa chỉ : Tài khoản số : tại ngân hàng ................. Sau khi thoả thuận, hai bên nhất trí ký hợp đồng này gồm các điều khoản sau: Điều 1: Nội dung dịch vụ. Bên B sẽ cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính năm ... kết thúc ngày.../.../... (hoặc ...). Điều 2: Luật định và chuẩn mực. Dịch vụ kiểm toán được tiến hành theo... (quy chế kiểm toán độc lập), theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (hoặc Chuẩn mực kiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp nhận). Các chuẩn mực này đòi hỏi Bên B phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không còn chứa đựng những sai sót trọng yếu. Công việc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_quy_trinh_kiem_toan_chi_phi_tien_luong_tai_cong_ty.pdf
Tài liệu liên quan