Bài giảng Chương 2 kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

* Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên liên tục về tình hình biến động vật liệu mà chỉ phản ánh tình hình tồn kho đầu kì và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ.

TK SD: TK 6111: Dùng theo dõi tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu, Công cụ.

TK 152: Theo dõi vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2 kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ I. Kế tóan nguyên vật liệu. 1. Những vấn đề chung về vật liệu: a)Khái niệm : Vật liệu là đối tượng lao động DN mua ngoài hoặc tự chế biến được dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b) Đặc điểm: - Vật liệu tham gia vào 1 chu kì sản xuất, nó thay đổi hòan tòan hoặc 1 phần lớn hình thái vật chất ban đầu - Giá trị của vật liệu được chuyển dịch hết 1 lần vào gía trị của sản phẩm mới c) Nhiệm vụ của kế toán - Tổ chức ghi chép, phản ánh tình hình thu mua, vận chuyển, nhập, xuất và tồn kho vật liệu, công cụ theo giá trị, số lượng của từng vật liệu, công cụ. - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập xuất vật liệu các định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thừa, thiếu, kém phẩm chất, xác định số lượng và giá trị vật liệu thực tế tiêu hao và phân bổ chính xác giá trị vật liệu tiêu hao vào đối tượng sử dụng. - Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật liệu, lập báo cáo về vật liệu và tiến hành phân tích tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu. 2. Phân loại và đánh giá a) Phân lọai vật liệu: - Phân lọai theo vai trò và công dụng của vật liệu trong quá trình SX + Vật liệu chính: bao gồm những lọai vật liệu cấu thành nênthực thể của sản phẩm + Vật liệu phụ: là những vật liệu phụ có tác dụng phụ trong qúa trình sản xuất, nó kết hợp với vật liệu chính nhằm hòan thiện sản phẩm, tăng chất lượng giá trị cho sản phẩm + Nhiên liệu: là những lọai sinh ra nhiệt năng. Nó có thể ở thể ở thể rắn lỏng, khí . Về thực chất nhiên liệu cũng là vật liệu phụ nhưng do tính năng lí hóa và điều kiện bảo quản khác . Vì vậy, nó được tách ra thành 1 khỏan để theo dõi + Phụ tùng thay thế : là những chi tiết , những bộ phận của tài sản cố định được doanh nghiệp mua về dự trữ nhằm phục vụ cho công tác s/chữa TS trong DN + Vật liệu khác b) Đánh giá vật liệu: Đánh giá vật liệu nhập kho. Vật liệu trong đơn vị có thể nhập từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, việc xácđịnh giá cũng khác nhau: - Giá vật liệu nhập do thu mua: Theo pp khấu trừ: Giá thực tế vật liệu nhập = Giá mua + CF thu mua + Thuế NK, TTĐB-CKTM, GIAM GIA HANG MUA Theo pp trực tiếp : Giá thực tế VL nhập = Giá mua + CF TM +Thuế NK, Thuế TTĐB,thuế VAT + Chi phí thu mua bao gồm khoản chi phí phát sinh: Vận chuyển, bốc xếp, bảo hiểm, công tác phí, hao hụt công tác thu mua - TH nhập kho do tự chế biến: Giá thực tế vật liệu nhập do tự chế = Giá TT VL xuất để CB+ CFCB - TH nhập kho do thuế ngoài gia công. Giá VL nhập do thuê ngòai gia công =Giá TT VL xuất đưa đi gia công +CF thuê gia công + CF vận chuyện - Giá TT VL nhập do liên doanh: do hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá Đánh giá vật liệu xuất kho: Do vật liệu nhập từ nhiều nguồn khác nhau với nhiều giá khác nhau . Vì vậy, khi xuất dùng vật liệu, kế tóan sử dụng Các pp tính giá xuất như sau: PP nhập trứơc xuất trước PP nhập sau xuất trước PP bình quân PP đích danh Tính giá xuất kho cho DN áp dụng phương pháp kế khai thường xuyên VD: - Vật liệu tồn đầu tháng 200 kg, đơn giá 20.000đ/kg - Tình hình nhập, xuất trong tháng: Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 21.000 đ/kg Ngày 05: Xuất SD 300 kg Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 20.500 đ/kg Ngày 15: xuất sử dụng 400 kg Ngày 20: Nhập 200 kg đơn giá 19.000 đ.kg Ngày 23: xuất sử dụng 400 kg Yêu cầu: tính giá xuất kho vật liệu. a. PP thực tế đích danh: Đặc điểm của phương pháp này là vật liệu xuất ra thuộc lần nhập kho nào thì lấy giá nhập kho của lần nhập đó làm giá xuất. + Giả xử ví dụ trên vật liệu xuất ra ngày 5 gồm: 150 kg tồn đầu tháng 150 kg thuộc nhập ngày 1 ngày 15 gồm: 250kg thuộc số nhập ngày 1 150 kg thuộc số nhập ngày 10 Tính giá vật liệu xuất kho Ngày 5 :(150x2000)+ (150x2100) Ngày 15:(250x2100)+ (150x2050) b. PP nhập trước xuất, xuất trước (FIFO) Đặc điểm của PP này là VL xuất ra được tính theo giánhập vào trước và lần lượt tiếp theo. Ngày 5 : (200x2000)+(100x2100) Ngày 15: (400x2100) c. PP nhập sau xuất trước Đặc điểm của pp này là vật liệu xuất ra tính theo giá của lần nhập sau cùng trước khi xuất và lần lượt tính ngược lên theo tỉ giá nhập. Ngày 05: 300x2100 Ngày 15: (300x2050 )+(100x2100) d. Phương pháp đơn giá bình quân d1. đĐơn giá bình quân cuối kỳ. đặc điểm này là cuối mỗi kỳ kế toán phải xác định ĐGBQ của VL tồn và nhập trong kỳ để làm giá xuất kho ĐGBQ = Số lượng VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập trong kỳ Trị giá VL tồn đầu kỳ + Trị giá VL nhập trong kỳ Trị giá VL xuất trong kỳ= SL vật liệu xuất trong ky øx ĐGBQ Theo VD trên ĐGBQ = 200 +800 (200*2000)+[(500*2100)+(300*2050)] = 2065 Trị giá vật liệu xuất Ngày 05: 300x 2065 Ngày 15: 400x2065 d2. Đơn giá bình quân liên hoàn 3. Kế toán nguyên vật liệu : a) Chứng từ sử dụng: - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. - Biên bản kiểm nghiệm vật tư - Biên bản kiểm kê vật tư b) Kế toán chi tiết vật liệu: Để theo dõi chi tiết vật liệu kế toán sử dụng 1 trong 3 phương pháp sau: - Phương pháp thẻ song song - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Phương pháp sổ số dư. - Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song + Quy trình tại kho Nhận và kiểm tra chứng từ Nhập, xuất vật liệu, Hoàn chỉnh chứng từ Cập nhật thẻ kho Mở theo danh điểm vật liệu Theo dõi số lượng vật liệu Lưu chứng từ theo chủng loại Chuyển chứng từ cho phòng kế toán Đối chiếu số liệu với kế toán + Quy trình tại phòng kế toán Lập chứng từ – nhận chứng từ (phiếu nhập, xuất kho) Cập nhật thẻ chi tiết vật liệu Thẻ kế toán chi tiết được mở theo từng danh điểm Thẻ kế toán chi tiết theo dõi về số lượng và giá trị vật liệu Đối chiếu số lượng giữa thẻ kế toán chi tiết và thẻ kho Lập bảng tổng hợp nhập, xuất , tồn kho vật liệu để: Phản ánh biến động mỗi danh điểm trong tháng trên 1 dòng Phản ánh số lượng và giá trị vật liệu Đối chiếu về mặt giá trị vớiø kế toán tổng hợp Sơ đồ Chứng từ (phiếu nhập, xuất) Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết Sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu Cập nhật So sánh Đối chiếu Đối chiếu Số lượng giá trị Tại kho Kế toán - Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển +Quy trình tại kho Nhận và kiểm tra chứng từ Hoàn chỉnh chứng từ Nhập, xuất vật liệu Cập nhật thẻ kho Mở theo danh điểm vật liệu Theo dõi số lượng vật liệu Lưu chứng từ theo chủng loại sau đó Chuyển chứng từ cho phòng kế toán Đối chiếu số liệu với kế toán + Quy trình tại phòng kế toán Lập chứng từ – nhận chứng từ Lập bảng kê nhập, bảng kê xuất vật liệu Bảng kê lập trên cơ sở chứng từ giao nhận Mỗi danh điểm được lập thành 1 dòng Cập nhật số liệu vào sổ đối chiếu luân chuyển vật liệu Mỗi tháng ghi 1 lần vào cuối tháng, theo từng kho Mỗi thứ vật liệu được ghi trên 1 dòng Đối chiếu số lượng trên sổ luân chuyển với thẻ kho Lập bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho vật liệu Sơ đồ Chứng từ Bảng kê nhập,xuất vật liệu Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu cập nhật đối chiếu đối chiếu số lượng giá trị Tại kho Kế toán - Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Sổ số dư + Quy trình tại kho Nhận và kiểm tra chứng từ, Hoàn chỉnh chứng từ Nhập, xuất vật liệu Cập nhật thẻ kho Lưu chứng từ theo chủng loại sau đó chuyển cho Phòng KT Cập nhật số lượng vào sổ số dư Đối chiếu số liệu với kế toán + Quy trình tại phòng kế toán Lập chứng từ - nhận chứng từ Lập bảng lũy kế nhập, xuất, tồn vật liệu Bảng lũy kế được lập trên cơ sở chứng từ giao nhận, theo kho Mỗi danh điểm được lập thành 1 dòng Theo dõi giá trị, không theo dõi số lượng Cập nhật giá trị nhập, xuất, tồn vào sổ số dư vật liệu Mỗi tháng ghi 1 lần vào cuối tháng Mỗi thứ vật liệu được ghi trên 1 dòng – ghi phần giá trị Đối chiếu số lượng giữa sổ số dư và thẻ kho Sơ đồ Chứng từ Thẻ kho Sổ số dư Sổ kế toán tổng hợp Phiếu giao nhận chứng từ Bảng lũy kế nhập xuất tồn VL Cập nhật Đối chiếu Đối chiếu Tại kho Kế toán 4. Kế toán tổng hợp NVL * Theo phương pháp kê khai thường xuyên - TH mua vật liệu nhận được hoá đơn và vật liệu đã về nhập kho Nợ TK 152, 133 Có TK 111,112,141,331…. - TH mua vật liệu đã nhận được phiếu nhập kho (vật liệu đã về kho) nhưng đến cuối tháng vẫn chưa nhận được hoá đơn .kế toán dùng giá tạm tính Nợ TK 152: Giá tạm tính Có TK 111,112,141…. -> Sang tháng sau nhận được hoá đơn : + Xoá giá tạm tính bằng cách ghi âm: Nợ TK 152: (Giá tạm tính ) Có TK 111,112,141….(Giá tạm tính ) + Căn cứ hoá đơn ghi bình thường: Nợ TK 152, 133 Có TK 111,112,141…. - TH mua vật liệu đã nhận được hoá đơn nhưng đến cuối tháng vật liệu vẫn chưa về nhập kho (Phòng KT chưa nhận được phiếu nhập kho) Nợ TK 151,133/ Có TK 111, 112… Sang tháng sau nếu hàng về kế tóan ghi: Nợ TK 152 / có TK 151 4.1 Kế tóan nhập vật liệu 152 111,112,141,331 (1) 151 (3) 154 333 3381 411 111,112,141,331 (4) (6) (7) (8) (2) 157 (5) 711 (9) 412 (10) ` Mua vật liệu nhập kho. Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại cho người bán. Vật liệu mua tháng trước tháng này về nhập kho Vật liệu nhập kho sau khi gia công, chế biến. Vật liệu gửi đi bán nay về nhập kho. Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Vật liệu thừa không rõ nguyên nhân. Nhận góp vốn liên doanh bằng NVL Nhận viện trợ, nhận tặng thưởng Đánh giá tăng vật liệu Mua vật liệu phát sinh thừa, thiếu a. Thiếu so với hóa đơn: Nợ TK 152 : trị giá hàng hóa thực nhập Nợ TK 133 : thuế GTGT đầu vào tính theo HD Nợ TK 138(1381) : Trị giá hàng hóa thiều chờ xử lý Có TK 331: Tổng số tiền phải thanh toán Khi xác định kết quả xử lý Nếu lỗi do bên bán giao thiếu và bên bán giao thêm số hàng thiếu: Nợ Tk 152, Có Tk 1381 Nếu lỗi do bên bán giao thiếu và bên bán không có hàng giao thêm: Nợ Tk 331 Có Tk 1381 Có tk 133 Nếu lỗi do người áp tải và bắt bồi thường sẽ ghi: Nợ Tk 1388 (phải thu khác),334 Có 133. Có TK 1381 Nếu doanh nghiệp phải chịu coi như khoản tổn thất Nợ TK 632 Có TK 1381 b. Thừa so với hóa đơn: Nếu nhận giữ hộ : ghi Nợ 002 -> xuất trả ghi Có 002 - Nhập kho luôn số hàng Nợ TK 152 : trị giá hàng hóa thực nhập Nợ Tk 133 : thuế GTGT đầu vào tính theo hoá đơn Có TK 331 Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn Có TK 3381 : giá trị hàng thừa chờ xử lý. Xử lý hàng thừa: Bên bán đồng ý bán luôn số hàng thừa: Nợ Tk 3381 Nợ 133 Có Tk 331 Nếu trả lại số hàng thừa cho người bán Nợ TK 3381 Có TK 152 Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập. Nợ TK 3381 Có TK 711 4.2. Kế toán xuất kho vật liệu: 1381 TK152 621,627,641,642 632 154 (1) (2) (3) (4) 412 222 (5) (6) 711,811 Vật liệu xuất kho sử dụng cho bộ phận nào thì bộ phận đó sẽ chịu chi phí vật liệu (1) Xuất vật liệu cho sản xuất, kinh doanh. (2) Xuất vật liệu bán. (3) Xuất vật liệu đi gia công chế biến. (4) Vật liệu thiếu không rõ nguyên nhân (5) Đánh giá giảm vật liệu (6) Xuất vật liệu đi góp vốn liên doanh. - Trong trường hợp doanh nghiệp góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng vật liệu nếu giá trị góp vốn nhỏ hơn giá trị thực tế phần chênh lệch này ghi vào 811, nếu lớn hơn 1 phần ghi vào TK 711 một phần ghi vào TK 3387 (tương ứng với lợi ích tỉ lệ góp vốn của doanh nghiệp trong liên doanh. - Khi cở sở liên doanh bán số vật tư cho bên thứ 3 lúc đó kế toán kết chuyển : Nợ 3387/ Có 711. Ví dụ: Công ty xuất NVL mang đi góp vốn liên doanh đồng kiểm soát, trị giá xuất kho: 500trđ, giá do Hội đồng liên doanh đánh giá: 600trđ, Phần lợi ích của Công ty trong liên doanh là 25%, các bên khác 75%. Công ty hạch toán: * Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên liên tục về tình hình biến động vật liệu mà chỉ phản ánh tình hình tồn kho đầu kì và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ. TK SD: TK 6111: Dùng theo dõi tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu, Công cụ. TK 152: Theo dõi vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ. Giá trị vật liệu xuất trong kỳ = giá trị vật liệu đầu kỳ + Giá trị vật liệu nhập – Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ 151 6211,627,641,642 152 6111 (1) (8) (2) 111,112,331 (7) 111,112,331 151 (3) (10) 411 412 (4) (5) 152 412 (11) (12) (1) Đầu kỳ kết chuyển giá trị vật liệu đang đi đường chưa sử dụng (2) Đầu kỳ kết chuyển giá trị vật liệu chưa sử dụng (3) Giá trị vật liệu mua trong kỳ (4) Nhập góp vốn liên doanh bằng vật liệu. (5) Đánh giá tăng vật liệu (7) Mua vật liệu được hưởng chiết khấu TM, giảm giá và vật liệu trả lại. (8) Xuất vật liệu dùng sản xuất kinh doanh (10) Cuối kỳ kết chuyển giá trị vật liệu đang đi đường (11) Cuối kỳ kết chuyển giá trị vật liệu tồn kho (12) Đánh giá giảm vật liệu II: Kế toán CCDC 1. Khái niệm: Khác với vật liệu Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ đk về giá trị và thời gian sử dụng để trở thành TSCĐ do đó công cụ dụng cụ mang đầy đủ đặc điểm của tài sản cố định hữu hình (tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn dần, giữ nguyên hình thái vật chất đến lúc hư hỏng) 2. Phân loại: - Phân lọai công cụ lao động theo địa điểm: + công cụ lao động trong kho & CC đang dùng - Phân lọai theo vai trò công dụng: + CCLĐ nhỏ, + Bao bì luân chuyển, + Đồ dùng cho thuê - Phân loại CCLĐ theo tính chất phân bổ: + CCLĐ phân bổ 1 lần(100%) giá trị: Đối với những CCLĐ có giá trị lao động thấp hoặc thời gian sử dụng ngắn. Khi xuất dùng phân bổ 100% giá trị CC vào đối tượng SD + CCLĐ phân bổ 2 lần( 50%giá trị) Đối với những CCLĐ có giá trị tương đối lớn hoặc thời gian sử dụng tương đối dài. Khi xuất dùng phân bổ ngay lần đầu 50% giá trị công cụ. Phần giá trị còn lại CCLĐ được phân bổ lần 2 khi CCLĐ báo hỏng GTPB lần 2 = 50%- {PL thu hồi- bồi thường} + CCLĐ loại phân bổ nhiều lần: áp dụng Đ/v những CCLĐ có giá trị lớn hoặc thời gian sd dài. Khi xuất dùng, căn cứ vào kế hoạch phân bổ, kế tóan sẽ phân bổ hàng tháng theo kế họach. Và giátrị lần cuối cùng khi CCLĐ báo hỏng: GTPB lần (n)= Gt chưa PB – PL –BT Kế toán chi tiết công cụ. Kế toán chi tiết công cụ được tổ chức tại 2 nơi là taiï kho và tại phòng kế toán và áp dụng các phương pháp kế toán chi tiết giống kế toán vật liệu gồm: Phương pháp thẻ song song; - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phương pháp sổ số dư. Phương pháp hạch toán: * Theo phương pháp kê khai thường xuyên: Sơ Đồ Hạch Tóan 111,112,331 241,627,641,642 151 153 (1) (8) (2) 142,242 (9a) (9b) 111,112,331 (7) 3381 154 (3) (10) 411 222,223 (4) (5) 412 (6) 1381 222,223 412 (11) (12) (13) (1) Mua công cụ dụng cụ (2) Công cụ mua tháng trước tháng này về nhập kho (3) Công cụ thừa không rõ nguyên nhân (4) Nhận góp vốn CDC (5) Thu hồi khoản đầu tư bằng công cụ dụng cụ (6) Đánh giá tăng công cụ (7) Mua công cụ được hưởng chiếc khấu TM, trả lại hoặc được giảm giá. (8) Xuất công cụ sử dụng ( phân bổ 1 lần) (9a) Xuất công cụ phân bổ nhiều lần (từ 2 lần trở lên) (9b) Phân bổ lần đầu vào bộ phận sử dụng CCDC (tháng sau vẫn tiếp tục ghi bút toán này) (10) Xuất công cụ đi gia công, chế biến (11) Công cụ thừa không rõ nguyên nhân (12) Đem công cụ đi góp vốn liên doanh. (*Tương tự nguyên vật liệu ) (13) Đánh giá giảm vật liệu. III. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng Tồn Kho: Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện của chúng. Giá thị trường tại thời điểm lập BCTC Giá hạch toán trên SSKT Lượng vật tư tồn kho giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm Và theo Thông tư 228/2009/TT-BTC, Mức dự phòng được xác định theo công thức sau : - Mức dự phòng giảm giá vật tư cho năm kế hoạch X = Giá thực tế trên thị trường của các loại vật tư tồn kho giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm là giá cả có thể mua hoặc bán được trên thị trường. Việc lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật tư hàng hóa bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp. - Tài khoản sử dụng: TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” (1) Cuối niên độ khi tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Mức dự phòng giảm giá vật tư cho năm kế hoạch Nợ TK 632 Có TK 159 (2) Cuối niên độ sau: - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi: Số lập thêm Nợ TK 632 Có TK 159 - Ngược lại, thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi: Số giảm bớt Nợ TK 159 Có TK 632 Ví dụ: Tháng 10/2012 mua 10.000kg vật liệu A , đơn giá mua chưa thuế 1.000đ/kg, 5% thuế GTGT. Ngày 31/12/2012 khoá sổ lập báo cáo tài chính năm, đơn giá thị trường vật liệu A (giá chưa thuế) là 700đ/kg. Yêu cầu : Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vật liệu A Giải: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2012 (10.000kgx (1.000-700) = 3.000.000đ). Nợ TK 632 : 3.000.000 Có TK 159 : 3.000.000 - Giả sử 31/12/2013 vật tư A còn lại chưa bán được là 2.000kg và đơn giá thị trường là 500đ/kg. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2003 (2000kgx (1.000-500) = 1.000.000đ). Số đã lập năm 2002: 3.000.000, năm 2003 số phải lập 1.000.000. Vậy số dự phòng giảm bớt là 3.000.000 – 1.000.000 = 2.000.000đ: Nợ TK 159 2.000.000 Có TK 632 : 2.000.000 (Số dư 31/12/2013 của TK 159: 1.000.000)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockttc_chuong_2_ke_toan_nvl_va_ccdc_878.doc